Kính viễn vọng của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện 55 vật thể đang lao nhanh gấp 80 lần vận tốc âm thanh từ 'láng giềng' của Ngân Hà.
Sử dụng kính thiên văn Gaia, các nhà thiên văn học đã quan sát 55 ngôi sao khổng lồ phóng ra khỏi cụm sao chủ của chúng trong Đám mây Magellan Lớn (LMC) với tốc độ tương đương 80 lần tốc độ âm thanh.
Kính viễn vọng của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phát hiện 55 vật thể đang lao nhanh gấp 80 lần vận tốc âm thanh từ 'láng giềng' của Ngân Hà.
Tiên Nữ là tên của một thiên hà khổng lồ đang trên đường lao thẳng vào thiên hà chứa Trái Đất.
Tiên Nữ là tên của một thiên hà khổng lồ đang trên đường lao thẳng vào thiên hà chứa Trái Đất.
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về 'vũ điệu của Chim Cánh Cụt và Trứng', thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về 'vũ điệu của Chim Cánh Cụt và Trứng', thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
Thứ mà NASA gọi là 'hóa thạch của vũ trụ' là bằng chứng về hành vi đáng sợ từ thiên hà vệ tinh của Milky Way (Ngân Hà).
Một nhóm khoa học gia đã đi tìm sự thật về những ngôi sao khổng lồ và rực rỡ đột ngột mất tích khỏi bầu trời một cách bí ẩn.
Một ngôi sao cổ ẩn mình trong vệ tinh 'sát thủ' của thiên hà chứa Trái Đất, thuộc về thế hệ sao thứ hai, ra đời ngay sau sự kiện 'Vụ nổ Big Bang'.
Một ngôi sao cổ ẩn mình trong vệ tinh 'sát thủ' của thiên hà chứa Trái Đất, thuộc về thế hệ sao thứ hai, ra đời ngay sau sự kiện 'Vụ nổ Big Bang'.
Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 24/4, các nhà khoa học đã phát hiện các đợt bùng phát tia gamma của ngôi sao từ Messier 82, tức M82.
Hiện ra như một bóng ma khổng lồ giữa trời, vật thể lạ lùng không tương tác với bất cứ thứ gì xung quanh nó và đánh đổ nhiều lý thuyết thiên văn.
Dưới đây là những ngôi sao được cho là lớn nhất vũ trụ cho tới nay. Chúng lớn gấp hàng nghìn lần và sáng gấp hàng trăm nghìn lần Mặt trời của chúng ta.
Hiện ra như một bóng ma khổng lồ giữa trời, vật thể lạ lùng không tương tác với bất cứ thứ gì xung quanh nó và đánh đổ nhiều lý thuyết thiên văn.
Một loạt hình ảnh từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) cho thấy chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc cư trú tương đối gần Dải Ngân hà, cung cấp manh mối mới về sự hình thành sao cũng như cấu trúc và sự tiến hóa của thiên hà.
Với độ nhạy và độ phân giải chưa từng có và khả năng thu thập từ bước sóng khả kiến cho tới hồng ngoại, kính thiên văn James Webb, đã bổ sung hạn chế của kính viễn vọng không gian Hubble, vốn chủ yếu quan sát hình ảnh vũ trụ với ánh sáng khả kiến và cực tím, giúp nhìn thấu những ngôi sao bị bao phủ bên trong lớp mây bụi.
Một hình ảnh mới đầy ấn tượng từ Kính thiên văn James Webb đã cho thấy một nhà máy sản xuất sao vô cùng lớn nằm ở thiên hà bên cạnh chúng ta với màu sắc rực rỡ và các đặc điểm chi tiết đến khó tin.
Nghiên cứu mới cho thấy thiên hà vệ tinh của Dải Ngân hà, nằm cách Trái đất khoảng 199.000 năm ánh sáng, dường như đang ẩn giấu một bí mật. Thực ra nó là hai thiên hà, thiên hà này nằm sau thiên hà kia.
Trong bức ảnh NASA vừa công bố dịp năm mới, một cụm 'pháo hoa' đang bùng nổ giữa vệ tinh đồng thời là 'kẻ tấn công tương lai' của Ngân Hà: Đám mây Magellan Lớn.
Việc phát hiện ra các ngôi sao có lớp hydro bên ngoài bị các ngôi sao đồng hành tước đi giúp chúng ta hiểu biết về siêu tân tinh.
Vật thể khổng lồ được dự báo có thể va chạm thiên hà chứa Trái Đất vào 2 tỉ năm tới vừa để lộ dấu vết quần thể 'ma cà rồng' đáng sợ.
Vật thể khổng lồ màu đỏ cam hiện ra trong dữ liệu thu thập bởi siêu kính viễn vọng không gian James Webb có thể chính là hình ảnh của thiên hà quái vật của chúng ta 5 tỉ năm sau.
Ngôi sao này có vị trí nằm gần trung tâm dải Ngân hà chúng ta, cách Trái đất khoảng 9.500 năm ánh sáng. Nằm trong chòm sao Scutum, UY Scuti là một ngôi sao Đại siêu khổng lồ (Hypergiants).
Theo các nhà nghiên cứu, Đám mây Magellan Lớn (LMC) đang có tác động đến rìa của thiên hà chứa Trái đất Milky Way (Ngân Hà). Theo đó, Ngân Hà dần bị bóp méo.
Một vệ tinh và nạn nhân tương lai của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà) đang thể hiện sự chống trả đầy bí ẩn.
Một phát hiện mới đây cho biết, việc hàng loạt ngôi sao cổ đại thuộc thiên hà Andromeda 'di cư' sẽ đặt Trái Đất vào trong tình thế nguy hiểm.
Bằng chứng về hành vi quái vật của thiên hà khổng lồ Tiên Nữ vừa được hé lộ thông qua hơn gần 7.500 ngôi sao dị thường, cho thấy một kịch bản rùng mình cho tương lai của chính Trái Đất.
Ẩn mình trong Đám mây Magellan Lớn, một tinh vân nằm ngay bên ngoài Dải Ngân hà, nằm ở vị trí có thể là ngôi sao lớn nhất từng được biết đến trong toàn bộ Vũ trụ . Ngôi sao này, được đặt tên là R136a1, nằm cách Trái đất khoảng 150.000 năm ánh sáng (theo Phys.org ).
Hình ảnh mới được kính viễn vọng James Webb gửi về Trái Đất ảnh tiết lộ nhiều đặc điểm chưa từng biết về tinh vân Tarantula cách Trái Đất 161.000 năm ánh sáng.
Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 6/9 cho biết kính viễn vọng không gian James Webb đã chụp được hình ảnh của Tinh vân Tarantula.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra một hố đen đặc biệt trong Đám mây Magellan Lớn, một thiên hà ở cạnh dải Ngân hà.
Trước khi có kính thiên văn James Webb, Hubble được xem là 'con mắt' trên không gian của con người, nó ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp từ các góc sâu trong vũ trụ kể từ năm 1990.
Hệ thống quan sát thiên văn ASKAP đã bắt được một vòng tròn ma quái rực lửa xuất hiện ở nơi lẽ ra nó không nên tồn tại, khiến các nhà khoa học bối rối.
Chiếc vòng tròn lửa ma quái không phải là vòng tròn vô tuyến kỳ lạ mà các nhà khoa học thường ghi nhận, lại xuất hiện ở nơi lẽ ra nó không nên tồn tại.
Hình ảnh thử nghiệm từ Kính viễn vọng James Webb giúp chúng ta nhìn thấy thêm nhiều chi tiết mới về thiên hà cách Trái Đất khoảng 163.000 năm ánh sáng.
Ngôi sao Pac Man trên bầu trời phương Nam, Con sứa ma quái sống lại từ cõi chết, 'Xưởng đóng tàu' khổng lồ của các thiên hà cổ đại… là những cấu trúc không gian kỳ lạ nhất được phát hiện trong năm 2021.
Ngay cả khi thế giới bên dưới phải vật lộn với một năm đại dịch COVID-19, những khám phá không gian kỳ lạ và tuyệt vời tràn ngập từ trên cao, các nhà thiên văn học đã vén bức màn về các hố đen quái vật, siêu cấu trúc từ tính vô hình và một kho tàng vũ trụ gồm các hành tinh ngoài Trái đất…
Hình ảnh vô tuyến đầy đủ nhất về Đám mây Magellan Nhỏ - được cho là sẽ va chạm với thiên hà chứa Trái đất, đã được ASKAP và Pakers của Úc ghi lại.
Hệ thống quan sát vô tuyến tối tân ASKAP và Pakers của Úc đã ghi lại được hình ảnh vô tuyến đầy đủ nhất về Đám mây Magellan Nhỏ, một thiên hà vệ tinh của thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà).
Hôm 11-11, CNN đưa tin một lỗ đen mới được phát hiện đã 'ẩn náu' trong một cụm chứa hàng nghìn ngôi sao ở thiên hà có tên Đám mây Magellan Lớn lân cận thiên hà của chúng ta.
NASA gần đây đã công bố hình ảnh mới mô phỏng một tàn tích siêu tân tinh dạng Pac-Man được chụp bởi kính viễn vọng Hubble.
Theo dự đoán của giới khoa học, thiên hà của chúng ta sẽ va chạm với Đám mây Magellan Lớn - thiên hà vừa được chứng minh là một kẻ 'ăn thịt' đáng gờm, trong khoảng 1 đến 4 tỉ năm tới.
Đám mây Magellan Lớn - một trong các thiên hà vệ tinh của Milky Way, tức thiên hà chứa Trái Đất - vừa được chứng minh cũng là một kẻ ăn thịt'' đáng gờm.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra hàng nghìn nguồn phát xạ vô tuyến chưa từng được biết đến trước đây nhờ dữ liệu từ ASKAP – kính viễn vọng vô tuyến có độ nhạy cao nhất trên thế giới.