Ngày 12/5, Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã bổ nhiệm nghị sĩ đối lập Ranil Wickremesinghe giữ chức Thủ tướng trong nỗ lực mang lại sự ổn định cho quốc gia Nam Á đang chìm trong khủng hoảng.
Tổng thống Gotabaya Rajapaksa dự kiến sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới, thay thế Thủ tướng Mahinda Rajapaksa, người đã từ chức vào đầu tuần này để mở đường cho việc thành lập nội các mới.
Chính trị gia đối lập Ranil Wickremesinghe được bổ nhiệm vào vị trí thủ tướng mới của Sri Lanka trong nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị ở quốc gia Nam Á này.
Một tòa án Sri Lanka ban hành lệnh cấm cựu Thủ tướng Mahinda Rajapaksa, con trai ông và 15 đồng minh xuất cảnh do nghi ngờ có liên quan tới vụ bạo lực hôm 9/5.
Sri Lanka đang trải qua một cuộc suy thoái kinh tế chưa từng có tiền lệ đẩy chính quyền Colombo vào khủng hoảng sâu sắc.
Người biểu tình Sri Lanka đã phóng hỏa nhà của 38 chính trị gia nước này trong bối cảnh khủng hoảng gia tăng.
Quốc đảo Nam Á này đã vay nặng lãi để bù đắp cho những năm thiếu hụt ngân sách và thâm hụt thương mại, nhưng lại phung phí những khoản tiền khổng lồ vào các dự án cơ sở hạ tầng thiếu cân nhắc. Cuối cùng, dẫn đến kiệt quệ nguồn tài chính công.
Cảnh sát Sri Lanka ngày 11/5 cho biết họ nhận được lệnh nổ súng để ngăn chặn các vụ cướp bóc, phá hoại tài sản công hoặc xảy ra tình huống đe dọa tính mạng con người.
Đại sứ quán Ấn Độ tại Sri Lanka hôm nay (11/5) đã bác bỏ thông tin cho rằng, New Delhi sẽ cử quân đội đến hỗ trợ giải quyết cuộc khủng hoảng tại Sri Lanka.
Loạt công trình xây dựng, bao gồm nhà cửa của nhiều chính trị gia Sri Lanka đã bị người biểu tình đốt phá.
Mạng xã hội Sri Lanka những ngày qua lan truyền thông tin cựu Thủ tướng Mahinda Rajapaksa và gia đình trốn sang Ấn Độ sau khi ông từ chức.
Nơi ẩn náu của ông Mahinda Rajapaksa trở thành đề tài đồn đoán trên mạng xã hội Sri Lanka kể từ khi ông từ chức hôm 9-5 trước sức ép các cuộc biểu tình phản đối chính phủ.
Thủ tướng sắp mãn nhiệm của Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã được cứu trong một chiến dịch quân sự vào hôm qua (10/5), vài giờ sau khi ông tuyên bố từ chức.
Binh sĩ Sri Lanka được nổ súng bắn bất kỳ ai gây bạo động trong bối cảnh tình trạng bất ổn leo thang.
Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachelet đã lên án tình trạng bạo lực đang leo thang nghiêm trọng ở Sri Lanka, đồng thời kêu gọi giới chức nước này không để bất ổn trầm trọng hơn nữa.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa hôm nay (10/5) đã gia hạn lệnh giới nghiêm toàn quốc cho đến ngày 11/5, trong bối cảnh các cuộc biểu tình liên tục nổ ra trên toàn quốc.
Ngày 10/5, Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc Michelle Bachele đã lên án tình trạng bạo lực leo thang ở Sri Lanka, đất nước đang chìm trong cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, đồng thời kêu gọi giới chức nước này không để bất ổn trầm trọng hơn nữa.
Sri Lanka đã áp đặt lệnh giới nghiêm trên toàn quốc kéo dài đến sáng 11-5, triển khai hàng nghìn binh sĩ và cảnh sát giữ an ninh khắp đất nước sau khi xảy ra vụ bạo động kinh hoàng hôm 9-5 khiến 7 người thiệt mạng.
Thủ tướng vừa từ chức của Sri Lanka được cứu trong một chiến dịch lúc rạng sáng nay, khi làn sóng đụng độ bạo lực giữa hai phe biểu tình khiến 7 người thiệt mạng và 217 người bị thương.
Ngày 9/5, Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã đệ đơn từ chức, sau đó được quân đội sơ tán đến địa điểm an toàn trước làn sóng biểu tình bạo loạn dữ dội ở nước này.
Ngày 10/5, quân đội Sri Lanka đã sơ tán Thủ tướng vừa từ chức của nước này Mahinda Rajapaksa từ tư dinh ở thủ đô Colombo đến nơi an toàn, sau khi hàng nghìn người biểu tình phá cổng chính.
Sri Lanka đã hoàn toàn hỗn loạn sau khi Thủ tướng Mahinda Rajapaksa từ chức. Một nghị sĩ của đảng cầm quyền bắn chết 2 người rồi chạy trốn, sau đó chết bất thường.
Đảng đối lập lớn nhất Sri Lanka tuyên bố không tham gia bất kỳ chính phủ mới nào do thành viên của gia tộc Rajapaksa lãnh đạo.
Hôm thứ Hai (9/5), Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã từ chức chỉ vài giờ sau khi xung đột nổ ra ở thành phố Colombo giữa những người ủng hộ đảng cầm quyền và đoàn biểu tình chống chính phủ, khiến cảnh sát phải sử dụng hơi cay và vòi rồng để dập tắt.
Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa, anh trai Tổng thống Gotabaya Rajapaksa, từ chức sau các vụ đụng độ giữa phe ủng hộ và chống chính phủ khiến hai người chết, 139 người bị thương.
Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đệ đơn từ chức trong bối cảnh quốc gia Nam Á đang trải qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng nhất từ khi giành độc lập.
Trong bối cảnh Sri Lanka đang trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi giành độc lập, Thủ tướng Mahinda Rajapaksa đã đệ đơn từ chức.
Ngày 9/5, Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã đệ đơn từ chức trong bối cảnh các cuộc biểu tình bạo lực giữa những người ủng hộ ông và phản đối chính phủ đã khiến gần 80 người bị thương.
Người phát ngôn của thủ tướng Sri Lanka ngày 9/5 cho biết ông Mahinda Rajapaksa quyết định từ chức sau khi xảy ra đụng độ bạo lực giữa người ủng hộ ông và nhóm chống chính phủ.
Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa đã từ chức, truyền thông nước này cho biết.
Cảnh sát Sri Lanka ngày 9/5 áp đặt lệnh giới nghiêm toàn quốc sau khi những người ủng hộ chính phủ đụng độ với người biểu tình đòi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức.
Quyết định được đưa ra giữa bối cảnh liên tục nhiều tuần biểu tình đòi Tổng thống từ chức
Tổng thống Sri Lanka đã ban bố tình trạng khẩn cấp lần thứ hai trong vòng 5 tuần qua. Theo đó, các lực lượng an ninh được trao nhiều quyền hạn hơn để đối phó với làn sóng biểu tình chống chính phủ. Tuy nhiên, người biểu tình vẫn đổ ra các đường phố vào ngày 7/5.
Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa tối ngày 6/5 đã ban bố tình trạng khẩn cấp từ đêm cùng ngày, giữa lúc các cuộc biểu tình phản đối chính phủ nổ ra trên cả nước.
Gia tộc Rajapaksa trở lại chưa được bao lâu thì Sri Lanka nợ nần chồng chất, phải vay thêm tiền để đầu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ.
Một cuộc đình công lớn đang làm tê liệt đất nước Sri Lanka ngày 28/4, trong bối cảnh ngày càng nhiều lời kêu gọi Tổng thống Gotabaya Rajapaksa và các thành viên gia đình ông từ chức sau khi đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất từ khi độc lập.
Bộ trưởng Y tế Sri Lanka Channa Jayasumana cho biết, 90 ngày sắp tới sẽ là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với ngành y tế trong nước do thiếu thốn thuốc men và vật tư y tế, bắt nguồn từ thiếu hụt ngoại tệ. Chính phủ Sri Lanka hiện gần như hoàn toàn trông chờ vào nguồn viện trợ quốc tế để có thể vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Ngày 24/4, hàng nghìn sinh viên đại học Sri Lanka kéo đến tư dinh của Thủ tướng Mahinda Rajapaksa đòi ông từ chức vì cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng ở quốc đảo Nam Á này.
Hàng nghìn sinh viên đại học Sri Lanka ngày 24/4 đã kéo đến tư dinh của Thủ tướng Mahinda Rajapaksa đòi ông từ chức vì cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng ở quốc đảo Nam Á này.
Hàng nghìn sinh viên Sri Lanka đã kéo đến nhà Thủ tướng Mahinda Rajapaksa biểu tình hôm 24/4 vừa qua, để yêu cầu ông từ chức vì khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng.