Các nhà đàm phán hạt nhân Iran cần đạt được thỏa thuận với phương Tây trong vài tuần còn lại ở Vienna, trước khi Mỹ và châu Âu mất kiên nhẫn và thay đổi chiến lược.
Tổng thống Sierra Leone Julius Maada Bio, cựu Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad, Thái tử Tiểu quốc Ajmal (thuộc UAE) Sheikh Ammar bin Humaid Bin Rashid, Quốc Vụ khanh Chính phủ UAE Ahmed Ali Al Sayegh, Tổng thư ký Tổ chức Pháp ngữ Louise Mushikiwabo… đã tới thăm Nhà Triển lãm Việt Nam tại Dubai. Được coi là một trong những 'ngôi sao sáng' tại khu vực chủ đề 'Cơ hội', Nhà Triển lãm Việt Nam hiện thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan mỗi ngày.
Các thành viên tham gia Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) tại Dushanbe, Tajikistan, ngày 17/9 đã nhất trí kết nạp Iran vào tổ chức này với tư cách là thành viên đầy đủ, Sputnik đưa tin.
Ông Abbas Araghchi, từng là trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Iran, được bổ nhiệm làm cố vấn cho tân Ngoại trưởng Amir Abdollahian của nước này.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 14/9 cho biết vị trí Thứ trưởng phụ trách các vấn đề chính trị của ông Abbas Araghchi sẽ do ông Ali Bagheri Kani đảm nhiệm.
Ngày 14/9, Iran bổ nhiệm ông Ali Bagheri Kani, một nhà ngoại giao cấp cao có quan điểm cứng rắn làm Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề chính trị.
Iran sẽ trở thành thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Theo tờ Kommersant của Nga, việc bắt đầu thủ tục gia nhập sẽ được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh SCO, diễn ra tại Dushanbe vào ngày 1617/9.
Ngày 8-8, tức 3 ngày sau khi tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội, tân Tổng thống Iran Ebrahim Raisi bổ nhiệm ông Mohammad Mokhber vào vị trí Phó Tổng thống thứ nhất. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1979, Tổng thống Iran và Phó Tổng thống thứ nhất cùng Chánh Văn phòng Tổng thống đều là những người trong danh sách 'đen' của Mỹ hoặc Liên minh châu Âu (EU).
Với việc ông Ebrahim Raisi, một người theo đường lối bảo thủ và cứng rắn, đắc cử Tổng thống Iran, tương lai về mối quan hệ của nước này với Mỹ trở thành vấn đề được dư luận quan tâm.
Bầu cử Tổng thống Iran năm 2021 chứng kiến sự trỗi dậy của các chính trị gia phe bảo thủ, song liệu chừng đó đã đủ để đảm bảo một chiến thắng?
Đại giáo chủ Khamenei nêu rõ: 'Không nên để ý đến những người đang vận động rằng việc bỏ phiếu là vô ích và không nên đi bỏ phiếu... Hãy tham gia bầu cử.'
Phát biểu tại cuộc họp nội các được phát sóng trên truyền hình, Tổng thống Rouhani nhấn mạnh cạnh tranh luôn là trọng tâm của các cuộc bầu cử và nếu không còn điều này, bầu cử sẽ 'vô nghĩa.'
Hội đồng Giám hộ - chủ yếu là những người theo đường lối bảo thủ và chịu trách nhiệm giám sát bầu cử tổng thống, đã loại ông Mahmoud Ahmadinejad, ông Ali Larijani và ông Eshaq khỏi danh sách tranh cử.
Reuters cho hay, trong ngày 15-5, ngày cuối cùng của thời hạn đăng ký ứng cử viên tham gia tranh cử tổng thống Iran, đã có thêm hai nhân vật thông báo tham gia cuộc đua được dự báo rất gay cấn này, đó là Bộ trưởng Tư pháp Ebrahim Raisi và ông Ali Larijani, từng là một nhà đàm phán hạt nhân và cố vấn cho lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei.
Theo truyền thông Iran, ngày 15/5 đã có thêm nhiều người thông báo ra tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng tới, trong đó có Bộ trưởng Tư pháp Ebrahim Raisi và cựu Chủ tịch Quốc hội Ali Larijani.
Ông Ahmadinejad nêu rõ ông quyết định tái tranh cử là dựa trên ý nguyện của người dân và họ cần được tham gia vào tiến trình ra quyết định của Iran và tự chuẩn bị cho những cải cách cơ bản.
Trở thành một nhà khoa học tại Iran hiện được coi là một công việc nguy hiểm, đặc biệt khi có tới 5 nhà khoa học của nước này trở thành mục tiêu của các vụ ám sát. Ngày 27-11 vừa qua, ông Mohsen Fakhrizadeh - 'cha đẻ' của chương trình hạt nhân Iran - đã trở thành nạn nhân của các âm mưu tấn công.
Nhiều người cho rằng trong vài tuần sau khi chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/1/2021, Tổng thống Mỹ đắc cử Joe Biden sẽ đưa ra tuyên bố chính sách cụ thể về Trung Đông. Nếu ngay trong giai đoạn chuyển giao hiện nay, Iran kịp thời đưa ra một sáng kiến 'đại mặc cả' mới, điều đó rất có thể sẽ định hình chính sách mang lại lợi ích cho cả hai bên.
Mở rộng hơn nữa danh sách các biện pháp trừng phạt chống lại Cộng hòa Hồi giáo Iran, Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã áp đặt các biện pháp hạn chế đối với 50 công ty Iran, cũng như các công ty của Thổ Nhĩ Kỳ và Đức.
Mặc dù Iran và Saudi Arabia coi nhau là đối thủ sống còn trong nhiều thập kỷ, các nhà phân tích từ cả hai nước nói rằng chính phủ của họ không quan tâm đến một cuộc xung đột toàn diện.
Tháng 8 năm ngoái, Bộ trưởng Ngoại giao Iran, Mohammad Zarif đã đến thăm người đồng cấp Trung Quốc, Wang Li, để trình bày về lộ trình quan hệ đối tác chiến lược toàn diện 25 năm giữa Trung Quốc và Iran, được xây dựng theo thỏa thuận được ký kết vào năm 2016.
Một số nhà quan sát cho rằng có thể đã xảy ra vụ tấn công mạng của nước ngoài nhắm vào cơ sở tên lửa Khojir dẫn đến vụ nổ rung chuyển bầu trời ở Iran vào tuần trước.
Iran đã trở thành tiêu đề nổi bật trong tuần qua sau khi vận chuyển thành công nhiều tàu chở nhiên liệu tới Venezuela, quốc gia đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nhiên liệu lan rộng khắp cả nước.
Kênh truyền hình Press TV ngày 25-5 đưa tin tàu chở nhiên liệu Iran đã đến nhà máy lọc dầu El Palito của Venezuela mà không gặp bất cứ sự can thiệp nào từ Mỹ. Theo trang TankerTrackers.com, con tàu này, có tên Fortune, chở 43 triệu lít xăng và là con tàu đầu tiên trong nhóm 5 tàu chở nhiên liệu Iran cập cảng Venezuela.
Đại diện của Iran tại OPEC, ông Hossein Kazempour-Ardébili đang hôn mê sau khi bị xuất huyết não, Bộ Dầu mỏ Iran cho biết.
Ngày 8/1, trang Wikipedia về cựu tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad bị chỉnh sửa hình ảnh bởi một tài khoản có tên Especially when.
Giới quan sát đang chờ đợi cuộc đấu khẩu tiếp theo giữa Mỹ và Iran tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, sau lịch sử nhiều lần xung khắc giữa hai bên qua các bài phát biểu.
Ngoại trưởng Iran Javad Zarif đổ lỗi cho Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton và Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu về thỏa thuận hạt nhân đã bị phá vỡ với Iran.
Iran bị cáo buộc đã thiết lập một mạng lưới khủng bố ở châu Phi để tấn công các mục tiêu của Mỹ và các nước phương Tây khác.
Triều Tiên, Iran, Syria, Venezuela, Nga… Đó là một vài nước nằm trong danh sách các quốc gia bị Liên Hiệp quốc, Liên hiệp châu Âu, Hoa Kỳ và một số nước phương Tây khác trừng phạt. Tuy kinh tế bị tác động nặng nề, gặp nhiều khó khăn, nhưng các nước bị trừng phạt này dường như vẫn không có những thay đổi chính trị, ngoại giao đáng kể. Vậy các trừng phạt kinh tế để làm gì và có hiệu quả hay không?
Ngày 17/6, một quan chức an ninh cấp cao Iran nói rằng Tehran chịu trách nhiệm đối với an ninh vùng Vịnh và kêu gọi các lực lượng Mỹ rời khỏi khu vực.