Những gương mặt được giới thiệu trong triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' có thể sinh ra ở nhiều vùng đất khác nhau nhưng đã thành danh ở đất Hà thành, góp phần làm phong phú thêm cho bề dày văn hóa của đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Ban vận động Mỹ thuật và ngoại giao văn hóa Việt Nam tổ chức triển lãm tranh với chủ đề 'Hà Nội trong mắt ai' tại biệt thự 49 Trần Hưng Đạo.
Mới đây, tại phiên đấu giá Sotheby's Paris, bức sơn dầu 'Les Chanteuses de Campagne (Người hát dân ca) của Nguyễn Phan Chánh đã được chốt mức giá 1,02 triệu EUR, tức 1,09 triệu USD gồm thuế phí, và trở thành kỷ lục giá triệu đô đầu tiên của thị trường nghệ thuật 2024, bất chấp tình hình chung vốn ảm đạm trong gần 2 năm qua.
Trong tập phát sóng tối ngày 25/6/2024, hai người chơi dù mang hai phong thái khác nhau nhưng đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt cho khán giả bởi tinh thần thi đấu tự tin, quyết đi đến cùng để giành được tấm séc.
Hơn năm nay, thị trường tranh Đông Dương có nhiều biến động. Các chuyên gia dự báo khó có giá cao như trước. Tính xác thực của nhiều tác phẩm bị bỏ ngỏ, thật, giả lẫn lộn tạo nghi ngại là lý do khiến thị trường tranh ảm đạm.
Các họa sĩ trẻ hiện nay có điều kiện sáng tác tốt hơn, có nhiều thông tin và sự hỗ trợ để lan tỏa các thành quả sáng tác. Song làm gì để có thể bước ra thế giới rộng lớn vẫn là câu hỏi đầy trăn trở của các nghệ sĩ trẻ.
Vài năm gần đây, thị trường mỹ thuật Việt Nam diễn ra khá sôi động.
Sau gần 2 năm chững lại vì ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, thị trường tranh Việt mở màn năm 2024 với bức tranh sơn dầu 'Les Chanteuses de Campagne' (Người hát dân ca) của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vừa được gõ búa với mức 1,09 triệu USD (bao gồm thuế phí).
Việc phục chế các bức tranh lụa nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh mang lại lợi ích vô cùng to lớn đối với các thế hệ mai sau...
Bức tranh 'Người hát dân ca' của danh họa Nguyễn Phan Chánh vừa được chốt giá hơn 1 triệu USD tại phiên đấu giá Arts d'Asie của nhà Sotheby's Paris.
Tại phiên đấu giá Sotheby's Paris diễn ra ngày 14-6, bức sơn dầu 'Người hát dân ca' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh đã được gõ búa với mức giá 1.020.000 Euro (27,7 tỷ đồng), bao gồm thuế phí. Với kết quả này, 'Người hát dân ca' đã xếp thứ 15 trong danh sách những bức tranh Việt đắt giá nhất mọi thời đại, bên cạnh các tác phẩm khác của Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Quốc Lộc, Phạm Hậu, Tô Ngọc Vân và Vũ Cao Đàm.
Tác phẩm sơn dầu 'Người hát dân ca' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vừa được gõ búa với mức giá 1.020.000 EUR (hơn 27 tỷ đồng), lọt Top 20 tranh Việt đắt giá nhất mọi thời đại.
Tác phẩm sơn dầu 'Người hát dân ca' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh vừa được gõ búa với mức giá 1.020.000 EUR (hơn 27 tỷ đồng), lọt Top 20 tranh Việt đắt giá nhất mọi thời đại.
Lâu nay, câu hỏi Việt Nam đã có thị trường tranh hay chưa dường như vẫn để ngỏ. Và cũng tại lĩnh vực hội họa này, có nhiều ý kiến nhận xét, phẩm bình rất khác nhau.
Bức 'Người hát dân ca' được đánh giá là tác phẩm hội họa quan trọng nhất của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh từng được tung ra thị trường. Tranh được định giá 600.000-900.000 euro (khoảng 6,5-24,7 tỷ đồng), lên sàn đấu giá ở Paris vào giữa tháng 6.
Bức tranh 'Les Chanteuses de Campagne' của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh sẽ đưa lên phiên đấu giá Sotheby's Paris vào ngày 14/6 với giá dự kiến từ 16,5 đến hơn 24 tỷ đồng.
Bức 'Người hát dân ca' - tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 Euro (gần 25 tỷ đồng).
Tác phẩm sơn dầu 'Người hát dân ca' của danh họa Nguyễn Phan Chánh sắp lên sàn đấu giá của Sotheby's Paris vào trung tuần tháng 6/2024.
Những năm 1930, những chiếc áo dài cách tân (áo dài Le Mur Cát Tường) ra đời, được đa số phụ nữ chấp nhận và lan truyền rất nhanh.
Nhà đấu giá Millon chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và sẽ tổ chức phiên đấu giá đầu tiên trong tháng 4/2024.
Ông Alexandre Millon, Chủ tịch Nhà đấu giá Millon (Pháp) cho biết, đơn vị này chính thức mở văn phòng đại diện tại Hà Nội với tên gọi Millon Việt Nam và bổ nhiệm ông Hoàng Duy Cương ở vị trí Giám đốc.
Bộ ảnh tái hiện tranh danh họa Mai Trung Thứ của nhiếp ảnh gia Minh Sơn đã tạo sự chú ý trên diễn đàn mạng xã hội.
Chiều 10-3, tại Aqua Centre, 44 Yên Phụ, Hà Nội, nhà đấu giá Le Aution House tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' và đấu giá 221 tác phẩm của các thế hệ họa sĩ Việt Nam nổi tiếng.
Danh họa Mai Trung Thứ có thêm nhiều tác phẩm trị giá hàng trăm nghìn euro, sau phiên đấu giá mới nhất của hãng Aguttes. Bức tranh đắt nhất được gõ búa với giá hơn 22 tỷ đồng.
Với mong muốn đem đến cho người yêu nghệ thuật những tác phẩm được chọn lựa của các họa sĩ Việt Nam nổi tiếng từ nhiều giai đoạn, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức phiên đấu giá có tên gọi 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' vào lúc 14 giờ ngày 10/3 tại Aqua Central số 44 Yên Phụ, quận Ba Đình, Hà Nội.
Nếu người Việt chỉ đầu tư tranh Việt rồi lại giao dịch trao tay cho người Việt... coi đó như hàng hóa tiêu dùng phổ thông thì rất lâu và rất khó để các tác phẩm hội họa Việt Nam đủ tầm vươn ra thị trường thế giới.
'Phan Đăng Hoàng' là thương hiệu Việt Nam duy nhất xuất hiện trong lịch trình chính thức của Tuần lễ thời trang Milan Thu/Đông 2024, trình làng BST mang tên Sonder vào ngày 26/2.
Khi trở về với tác phẩm của mình, Mai Trung Thứ luôn giữ một ước mơ hòa bình, một mùa xuân cho đời sống. Và trẻ thơ là một trong số những đề tài sáng tác chính của ông.
Phan Đăng Hoàng - NTK gen Z mang các tác phẩm tranh lụa của danh họa Lê Thị Lựu vào BST thời trang mới để trình diễn tại Milan Fashion Week.
Cuốn sách'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của chuyên gia Charlotte Aguttes-Reynier được chính thức giới thiệu tại Việt Nam.
Bà Charlotte Aguttes-Reynier đã dành 10 năm nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Đông Dương để đưa giá trị các tác phẩm của danh họa Việt ra ánh sáng.
Hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á - Paris, Viện Pháp tại Việt Nam, Công ty Viet Art View phối hợp tổ chức công bố chuẩn bị ra mắt cuốn sách Nghệ thuật hiện đại Đông Dương của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes Renyier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier – Chủ tịch Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris vừa được giới thiệu ngày 11/1 đã cho thấy những phần còn khuyết thiếu trong lịch sử gần 100 năm của Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam), cái nôi hàng đầu, nơi sản sinh những cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của tác giả người Pháp Charlotte Aguttes-Reynier hé lộ tiểu sử và những tác phẩm hiếm có của các danh họa Việt Nam.
Cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' gồm những nghiên cứu công phu về toàn cảnh lịch sử nghệ thuật của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Ngày 11/1, Hiệp hội Nghệ sĩ châu Á- Paris, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam, Công ty Viet Art View sẽ tổ chức ra mắt cuốn sách Nghệ thuật hiện đại Đông Dương của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ châu Á tại Paris, tại Hà Nội.
Tiến tới kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, ngày 11/1, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam, công ty Viet art view phối hợp tổ chức lễ ra mắt cuốn sách 'Nghệ thuật hiện đại Đông Dương' của nhà nghiên cứu Charlotte Aguttes-Reynier - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Châu Á tại Paris.