Lao động Việt có nhiều cơ hội từ kinh tế 'xanh'

Nhân lực xanh, nhu cầu làm việc xanh đang ngày một trở nên cần thiết đối với nền kinh tế tuần hoàn mà Việt Nam cũng như thế giới đang theo đuổi. Đến năm 2030 Việt Nam sẽ cần hàng trăm nghìn lao động 'xanh', nhu cầu cao nhất đến từ các ngành sản xuất, chiếm 48% như năng lượng, nông nghiệp và công nghệ...

Thu nhập thấp, lao động rời phố về quê

Lương tăng không đáng kể trong khi chi phí sinh hoạt tăng, rất nhiều người lao động (NLĐ) đã chọn giải pháp rời phố về quê. Trong số này, khi quyết định về quê nhiều người đã không tiếp tục làm công nhân và chọn rút bảo hiểm xã hội một lần.

Tài chính - ngân hàng tiếp tục giữ vị trí đứng đầu nghề có mức lương cao nhất

Lĩnh vực tài chính - ngân hàng tiếp tục giữ vị trí đứng đầu trong những ngành nghề có mức lương cao nhất.

Nâng chất nguồn lao động

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai vào ngày 4-5 đã ký ban hành Chỉ thị số 21-CT/TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Cung cầu lao động vẫn lệch pha

Cung cầu lao động tiếp tục là chủ đề nóng trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp cắt giảm hàng ngàn lao động trong khi nhiều nơi không tuyển được người làm

Nhiều doanh nghiệp tăng tuyển dụng lao động số lượng lớn

Lương và phúc lợi cho người lao động tăng lên tích cực, số lượng tuyển dụng nhiều… những thông tin tích cực về thị trường lao động đang được đưa...

Tiền lương không còn là yếu tố quan trọng nhất để 'giữ chân' lao động

Trước xu hướng nghỉ việc hàng loạt, các chuyên gia cho rằng, việc giữ chân nhân viên vẫn là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp vào năm 2023…

Thiếu lao động chất lượng cao, Việt Nam mất dần sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Việc hạn chế trình độ khiến lao động Việt Nam gặp khó trước những biến động lớn như đại dịch Covid-19, xu hướng dịch chuyển việc làm.

Thiếu lao động chất lượng cao, Việt Nam mất dần sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Việc hạn chế trình độ khiến lao động Việt Nam gặp khó trước những biến động lớn như đại dịch Covid-19, xu hướng dịch chuyển việc làm.

Ngành công nghiệp hỗ trợ 'khát' nhân lực

Doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn để kết nối, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khi làn sóng đầu tư FDI tăng nhanh.

Trông chờ bức tranh tuyển dụng khởi sắc

Tại các trung tâm việc làm, dù có nhiều hình thức quảng cáo để tuyển dụng công nhân nhưng rất khó để tuyển dụng người, ông Tạ Văn Thảo - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở LĐTB&XH) cho biết.

Trả lương ngàn đô la, doanh nghiệp vẫn 'đỏ mắt' tìm lao động

Với việc kiểm soát được dịch COVID-19, thị trường lao động Việt Nam đang có sự thay đổi lớn. Hàng loạt doanh nghiệp (DN) FDI dịch chuyển, mở rộng đầu tư sang Việt Nam kéo nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao, đặc biệt là lao động có trình độ. Nhiều DN chi hàng nghìn USD để tuyển lao động nhưng vẫn tìm không được.

Cơn lốc thương mại điện tử hút nhân lực

Ngành thương mại điện tử (TMĐT) đang nóng lên ở cấp độ toàn cầu mà Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi. Trao đổi với SGTT, đại diện Navigos Group nhận định sự phát triển mạnh mẽ của ngành những năm gần đây đang kéo theo nhu cầu tuyển dụng nhân lực với số lượng lớn của các công ty thuộc lĩnh vực bán lẻ và hàng tiêu dùng.Theo cơ sở dữ liệu của VietnamWorks, trang tuyển dụng trực tuyến thuộc Navigos Group, nhu cầu tuyển dụng các vị trí liên quan đến TMĐT tăng cao đáng kể trong vòng 3 năm trở lại đây. Theo đó, cùng kỳ năm 2017 tăng 67% so với năm 2016; năm 2018 tăng 23% so với 2017, và năm 2019 tăng 16% so với 2018. Các vị trí đang có nhu cầu tuyển dụng nhiều là chuyên viên quản lý quan hệ khách hàng trên hệ thống CRM (gọi tắt là CRM), tiếp thị số (digital marketing) và chuyên gia về thương mại điện tử (e-Commerce).Theo ông Trần Hải Linh, Tổng giám đốc Sendo, tốc độ phát triển của thị trường TMĐT Việt Nam lên đến trên 30% mỗi năm nên các công ty phải chạy nước rút để theo kịp. Với tốc độ tăng trưởng hiện nay của ngành TMĐT, Việt Nam sẽ trở thành thị trường hấp dẫn để thu hút nhân sự cả trong và ngoài nước.Nhân lực cấp cao còn quá khan hiếmBài toán chung cho các doanh nghiệp TMĐT hiện nay là sự khan hiếm của các nhân sự cấp cao. Đối với các công ty trong khu vực, họ có thể bổ nhiệm hoặc thuyên chuyển nhân viên từ nước ngoài để quản lý thị trường Việt Nam. Trong khi đó, các công ty trong nước sẽ có xu hướng thu hút nhân sự cấp cao từ các ngành khác như logistics (kho vận), quảng cáo, quản lý ngành hàng… để đáp ứng và đẩy mạnh tốc độ phát triển của mình. Các công ty TMĐT 'thuần Việt' như Sendo chỉ sử dụng nhân lực người Việt thì luôn nằm trong tình trạng khát nhân tài để tạo nên một đội ngũ có khả năng tăng tốc kịp với nhu cầu của thị trường.Theo Navigos nguồn cung là các ứng viên phù hợp lại không nhiều vì ngành tiêu dùng nhanh từ trước đến nay vẫn theo mô hình kinh doanh truyền thống. Các công ty này đầu tư vào nhân sự thương mại điện tử chưa nhiều nên ứng viên có ki