Tướng Mark Hertling, cựu Tư lệnh Mỹ tại châu Âu bác bỏ chỉ trích rằng xe tăng Abrams mà Washington viện trợ không phù hợp điều kiện chiến đấu tại Ukraine. Ông cho rằng binh sĩ nước này đã phóng đại sự việc.
Cựu tướng quân đội Mỹ Mark Hertling gần đây bác bỏ những chỉ trích của binh sĩ Ukraine về các xe tăng M1 Abrams do Mỹ cung cấp.
Việc phương tiện chiến đấu bộ binh M-2 Bradley – được mệnh danh là 'sát thủ diệt tăng', sắp được bổ sung cho lữ đoàn mạnh nhất Ukraine liệu có khiến các đội xe tăng của Nga phải đứng ngồi không yên?
Không chỉ dừng lại ở các mẫu UAV cỡ nhỏ, Ukraine hoán cải máy bay dân dụng thành UAV 'cảm tử' nhằm mở rộng các cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga.
Làm sao để tấn công trả đũa 'dằn mặt' được Iran vừa không tạo ra một cuộc chiến mới ở Trung Đông đang là bài toán khiến các quan chức Mỹ đau đầu sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) vào một căn cứ Mỹ khiến 3 binh sĩ thiệt mạng.
Đài CNN dẫn lời quan chức Mỹ cho biết phản ứng của nước này với vụ tập kích căn cứ tại Jordan tối 28.1 sẽ mạnh mẽ hơn nhiều cuộc tấn công đáp trả trước đây.
Theo chuyên gia David Axe, Abrams cần được vệ sinh hàng ngày để tránh hỏng động cơ, điều Ukraine khó có thể làm trong chiến sự.
Vấn đề lớn nhất của quân đội Ukraine khi vận hành xe tăng M1 Abrams là hệ thống động cơ tuabin khí đòi hỏi bảo dưỡng cao và phải luôn giữ chúng thật sạch sẽ.
Xe tăng M1 Abrams mà Mỹ cung cấp cho Ukraine nổi tiếng 'uống xăng như nước', nhưng đó không phải là thách thức lớn nhất mà Kiev phải tính đến khi đưa mẫu xe tăng này ra tiền tuyến chiến đấu.
Mặc dù Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã bao vây thành phố Gaza và dành hơn một tháng để nhắm vào các đường hầm của Hamas, thì những đoạn video do Hamas công bố mới đây đã cho thấy quân đội Israel gặp không ít khó khăn khi ngăn chặn nhóm chiến binh này.
Lực lượng Hồi giáo Hamas đã công bố video ghi lại cảnh các tay súng Palestine phục kích, đụng độ binh sĩ Israel trong Thành phố Gaza.
Khoảng 200 binh sĩ Ukraine sẽ được đào tạo trong 10-12 tuần để vận hành và sửa chữa xe tăng Abrams. Khoảng thời gian này ngắn hơn nhiều so với 22 tuần mà quân đội Mỹ dành để đào tạo kíp lái và 34 tuần để hướng dẫn người vận hành cách sửa chữa xe tăng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo sa thải Bộ trưởng Quốc phòng với lý do cần có 'cách tiếp cận mới' khi cuộc xung đột với Nga bước sang tháng thứ 19.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda tuyên bố Kyiv không có đủ vũ khí để 'thay đổi cán cân chiến tranh'.
Một trong những bi kịch lớn nhất của Ukraine khi không thể đáp ứng kỳ vọng của bản thân và các đồng minh phương Tây trong chiến dịch phản công là họ không thể tự quyết định vận mệnh của chính mình.
Hôm 28/7, Mykhailo Podolyak, cố vấn của Tổng thống Ukraine tuyên bố chỉ Patriot mới chặn đứng được chiến thuật tấn công của Nga với tên lửa tối tân.
Các thiết bị rà phá bom mìn đóng vai trò quan trọng trong việc giúp Ukraine vượt qua các bẫy mìn của Nga để tiến hành phản công.
Giới chức Mỹ nói gì khi Ukraine đòi Washington viện trợ loại tên lửa tầm xa ATACMS, và loại vũ khí này mạnh như thế nào?
Giới quan sát giải thích lý do tại sao cuộc phản công tại Ukraine lại mất nhiều thời gian để chuẩn bị, đồng thời chỉ ra những áp lực đối với quân Ukraine trong cuộc phản công này.
Trung tướng quân đội Mỹ đã nghỉ hưu Mark Hertling cho rằng các lực lượng Ukraine chưa phát động cuộc phản công do sự phức tạp của chiến dịch và rủi ro cao.
Không ai biết khi nào và ở đâu cuộc phản công của Ukraine diễn ra nhưng có một điều chắc chắn là họ cần xây dựng sức mạnh chiến đấu và phối hợp các lực lượng ở một quy mô chưa từng có trước khi tiến vào các khu vực phòng thủ kiên cố của Nga.
Mặc dù hệ thống tên lửa đất đối không Patriot mà Mỹ cung cấp cho Ukraine có thể đánh chặn tên lửa S-300 của Nga, nhưng quan chức cấp cao Ukraine tin rằng làm như vậy sẽ không thực tế.
Mặc dù hệ thống tên lửa đất đối không Patriot mà Mỹ cung cấp cho Ukraine có thể đánh chặn tên lửa S-300 của Nga, nhưng quan chức cấp cao Ukraine tin rằng làm như vậy sẽ không thực tế.
Những tài liệu tuyệt mật bị rò rỉ từ Lầu Năm Góc cho thấy cái nhìn tiêu cực của Mỹ về tình trạng cuộc chiến Nga-Ukraine.
Bộ tài liệu mật bị rò rỉ cho thấy Mỹ tỏ ra bi quan về năng lực quân sự của Ukraine trước Nga, và dự đoán xung đột sẽ còn kéo dài trong nhiều tháng tới.
Theo CNN, các tài liệu tuyệt mật bị rò rỉ trên mạng xã hội của Lầu Năm Góc bao gồm quan điểm bi quan của phía Mỹ về cuộc xung đột Nga - Ukraine, đồng thời dự báo thế bế tắc của cả hai phía.
Theo đánh giá của Trung tướng Mỹ đã nghỉ hưu Mark Hertling, quân đội Ukraine có thể đối mặt với một số thách thức khi chuẩn bị chiến dịch tấn công mùa xuân.
Cựu Tư lệnh quân đội Mỹ ở châu Âu Mark Hertling gợi ý những vị trí thích hợp để Ukraine đặt hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot là thành phố và cơ sở hạ tầng quan trọng.
Hệ thống phòng không Patriot mà Mỹ dự kiến chuyển cho Ukraine sẽ hữu ích nhất trong việc giúp các lực lượng Kiev bảo vệ các thành phố và cơ sở hạ tầng trọng yếu của Ukraine, Tướng về hưu của Mỹ Mark Hertling nhận định.
Thay vì những chiến đấu cơ hiện đại như F-16 mà Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky mong muốn, các quốc gia phương Tây chỉ có thể gửi các máy bay MiG do Liên Xô sản xuất.
Việc Ukraine giữ Bakhmut còn có ý nghĩa khi Nga chịu thương vong cao hơn, nhưng chiến thuật đó đang bị nghi ngờ.
Sau cuộc tấn công tên lửa lớn của Nga vào đêm 9/3, giới chức Ukraine tiết lộ loại vũ khí có thể bắn hạ các tên lửa siêu vượt âm Kinzhal.
Chính phủ Đức ngày 25/1 công bố kế hoạch chuyển giao các xe tăng Leopard 2 cho Ukraine và cho phép các nước đối tác tái xuất khẩu khí tài này.
Trong gói hỗ trợ quân sự trị giá hơn 3 tỷ USD mà Nhà Trắng công bố mới đây, khoảng 50 chiếc Bradley sẽ được Mỹ chuyển cho Ukraine. Đây là gói viện trợ lớn nhất cho Kiev cho đến thời điểm hiện tại.
Trước khi Tổng thống Zelensky đến Mỹ, các quan chức Ukraine đã công bố bản danh sách 5 loại vũ khí tấn công mà họ cần. Tuy nhiên, 4 trong số 5 hạng mục đã bị chính quyền Tổng thống Biden từ chối. Chỉ có một tổ hợp tên lửa phòng không Patriot được Mỹ đưa vào gói viện trợ mới trị giá 1,85 tỷ USD cho Ukraine. Tuy nhiên, dù được coi là tổ hợp vũ khí tinh vi và chính xác nhưng Patriot cũng không phải loại vũ khí toàn năng.
Sau nhiều tháng tranh luận, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 21/12 xác nhận gửi Patriot - hệ thống phòng không trên mặt đất tiên tiến nhất của nước này - tới Ukraine.