Nỗi buồn thương hiệu Việt

Thương hiệu được xem là một trong những tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp (DN), mang lại những giá trị vô hình không hiện hữu trực tiếp cho DN đó. Sức mạnh thương hiệu mang lại tính ổn định tiêu thụ, thu hút khách hàng tiềm năng, định hướng mở rộng thị trường.

Định vị thương hiệu – góp phần đưa nông sản Việt cất cánh

Cùng với chất lượng sản phẩm, thương hiệu được đánh giá là yếu tố tối quan trọng giúp nông sản Việt khẳng định vị thế trên thị trường.

Nhiều doanh nghiệp Đức 'nhòm ngó' Việt Nam

Không chỉ 93% doanh nghiệp (DN) Đức đang hoạt động ở Việt Nam cho biết họ sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư, mà 95% DN Đức hoạt động ở Trung Quốc cũng đang nhìn về Đông Nam Á trong chiến lược đa dạng hóa đầu tư, trong đó Thái Lan và Việt Nam là 2 nước nằm trong 'đích ngắm'.

Việt Nam, nhân tố quan trọng trong dòng dịch chuyển thương mại quốc tế

Việt Nam tích cực tham gia vào các hiệp định thương mại quan trọng, lợi thế trong hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Đức.

Trưởng đại diện AHK: Hiệp định EVFTA sẽ giúp thương mại Việt Nam-Đức đạt 20 tỷ Euro trong 2-3 năm tới

Với động lực từ Hiệp định EVFTA , ông Marko Walde, Trưởng Đại diện Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Việt Nam) kỳ vọng khối lượng thương mại Việt Nam-Đức sẽ đạt khoảng 20 tỷ Euro trong vòng hai đến ba năm tới.

Giải mã 'sức hút' Việt Nam trong mắt doanh nghiệp Đức

Theo ông Marko Walde – Trưởng Đại diện AHK Việt Nam, các doanh nghiệp Đức rất quan tâm đến Chiến lược 'Trung Quốc+1' và Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam là lựa chọn hàng đầu.

Doanh nghiệp Đức chưa hài lòng về cơ sở hạ tầng của Việt Nam

Có 17,9% doanh nghiệp Đức tại Việt Nam cho rằng cơ sở hạ tầng là một trong các thách thức đối với tăng trưởng doanh nghiệp trong vòng 12 tháng tới.

Việt Nam cần làm gì để thu hút FDI từ Đức?

Hơn 73% doanh nghiệp Đức tin rằng, họ sẽ tăng khả năng cạnh tranh với cơ hội phát triển, tại thị trường Việt Nam.

Nhiều doanh nghiệp Đức đầu tư vào Việt Nam

Theo TTXVN, báo Tuần kinh tế (WIWO) của Đức ngày 29/5 đưa tin, do chuỗi cung ứng bị gián đoạn, ngày càng nhiều công ty Đức ở châu Á đang tìm kiếm các giải pháp thay thế. Đáng chú ý, Việt Nam hiện trở thành lựa chọn mới của các công ty Đức.

Việt Nam - Điểm đến ưa thích của doanh nghiệp Đức

Ngày càng nhiều công ty của Đức ở châu Á đang tìm kiếm các giải pháp thay thế trong bối cảnh Trung Quốc áp dụng nghiêm ngặt chính sách 'Zero Covid-19'.

Việt Nam ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp Đức

Theo báo Tuần kinh tế (WIWO) của Đức ngày 29/5, do chính sách 'Không COVID' nghiêm ngặt của Trung Quốc và chuỗi cung ứng bị gián đoạn, ngày càng nhiều công ty Đức ở châu Á đang tìm kiếm các giải pháp thay thế. Đáng chú ý, Việt Nam hiện trở thành lựa chọn mới của các công ty Đức.

Giới doanh nghiệp Đức kỳ vọng lớn vào sự hợp tác với Việt Nam

Nhân dịp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Đức Olaf Scholz tiến hành điện đàm ngày 31/3, dư luận giới doanh nghiệp Đức rất quan tâm tới thông tin này khi quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Đức đang ngày càng phát triển thực chất, đồng thời bày tỏ tin tưởng quan hệ song phương, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.

Bất chấp Covid-19, 83% doanh nghiệp Đức tiếp tục mở rộng sản xuất đầu tư tại Việt Nam

55% doanh nghiệp Đức kỳ vọng hoạt động kinh doanh tích cực hơn trong năm 2022, trong khi 83% dự định sẽ tiếp tục đầu tư vào nhà xưởng hoặc mở rộng sản xuất trong 12 tháng tới.

Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang đổ tiền vào Việt Nam

Các ông lớn nước ngoài đang đổ mạnh vốn vào Việt Nam với tham vọng biến thị trường nước ta thành cứ điểm sản xuất điện thoại, cà phê… lớn trên thế giới.

Trưởng đại diện AHK gợi ý hai lộ trình mở cửa cho Việt Nam giữa đại dịch

Ông Marko Walde, Trưởng Đại diện, Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức (AHK) tại Việt Nam đã trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị những sáng kiến giúp Việt Nam mở cửa kinh tế hiệu quả và an toàn, nhằm thích nghi với đại dịch Covid-19.

Doanh nghiệp nước ngoài mong sớm mở cửa nền kinh tế

8 tháng 2021, vốn đầu tư FDI đăng ký cao hơn chủ yếu do vốn đăng ký cấp mới đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tăng. Mức tăng cho thấy các nhà đầu tư nước ngoài (FDI) tiếp tục duy trì lòng tin với nền kinh tế Việt Nam trong trung và dài hạn. Tuy vậy, giải ngân vốn FDI trong tháng 8 giảm so với tháng trước và cùng kỳ năm ngoái do giãn cách xã hội ở nhiều địa phương.

Các khó khăn của doanh nghiệp Đức khi giãn cách kéo dài

'Khó khăn trong hoạch định kế hoạch' là mối lo được nhiều doanh nghiệp Đức nêu lên nhất trong một cuộc khảo sát gần đây về tác động của việc đứt gãy chuỗi cung ứng lên họ.

Gần 93% doanh nghiệp Đức sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam

Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tin tưởng vào triển vọng kinh doanh và kỳ vọng tích cực vào tăng trưởng kinh tế nhiều hơn so với thời điểm mùa thu năm 2021, với gần 93% doanh nghiệp cho biết sẽ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam.

'Doanh nghiệp Đức muốn mở rộng đầu tư ở Việt Nam bất kể Covid-19'

Trưởng đại diện thương mại Đức nói Việt Nam có vị thế rất thuận lợi trong thu hút đầu tư. Ông tin tưởng nền kinh tế sẽ phục hồi tích cực từ mùa thu năm nay.

Tập đoàn PNE của Đức nâng mức đầu tư dự án điện gió ở Bình Định từ 1,5 tỉ lên 4,8 tỉ USD

Sau 2 tháng tiến hành khảo sát, nghiên cứu, Tập đoàn PNE của Đức mong muốn sớm đầu tư 4,8 tỉ USD vào dự án điện gió ngoài khơi tỉnh Bình Định.

'Đại gia' Đức muốn làm siêu dự án điện gió 4,8 tỷ USD ở Bình Định

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Phi Long giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp các sở, ngành đến cuối tháng 12/2020 phải trình UBND tỉnh báo cáo kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương bổ sung dự án vào Quy hoạch điện VIII.

Lao động Việt có cơ hội làm việc lâu dài tại Đức

Lao động Việt Nam có tay nghề cao và kĩ năng làm việc tốt, tuy nhiên rào cản lớn nhất hiện này là ngôn ngữ.

Doanh nhân châu Âu trở lại Việt Nam trước thềm EVFTA có hiệu lực

Ngay trước khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020, một tín hiệu được coi là hoàn hảo khi chuyến bay chở hàng trăm doanh nhân châu Âu quay trở lại Việt Nam vào ngày 30/7/2020.

Hà Nội, Việt Nam: An toàn và hấp dẫn

Song song với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế những năm qua, Hà Nội đã nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế và thu hút dòng vốn nước ngoài. Nỗ lực ấy đã tạo nên một điểm đến đầu tư an toàn và hấp dẫn - Hà Nội!