Với sự kỳ vọng và tin tưởng lớn lao được thể hiện qua các cuộc thăm dò dư luận, tân Chủ tịch đảng LDP cầm quyền - đồng thời là Thủ tướng mới của Nhật Bản - ông Shigeru Ishiba sẽ cần đẩy nhanh những nỗ lực khẳng định năng lực và tầm nhìn của không chỉ bản thân mà còn của đảng LDP, trong bối cảnh Nhật Bản đang đối diện với nhiều thách thức cả về chính trị lẫn kinh tế.
Sau khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền vào ngày 27/9, nhà lập pháp kỳ cựu Shigeru Ishiba sẽ kế nhiệm ông Fumio Kishida, trở thành thủ tướng tiếp theo của Nhật Bản.
Hôm thứ Ba (7/5), quan chức Nhật Bản cho biết rằng, nước này có thể phải hành động chống lại bất kỳ động thái vô trật tự và mang tính đầu cơ nào của thị trường ngoại hối, nhằm củng cố sự sẵn sàng can thiệp của chính phủ một lần nữa để hỗ trợ đồng yên đang suy yếu.
Việc đồng yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với đồng USD làm gia tăng mối lo ngại rằng đồng tiền này đang trở thành gánh nặng đối với nền kinh tế Nhật Bản do chi phí nhập khẩu đắt đỏ hơn và khiến lạm phát tăng nhiệt.
Đà giảm giá của đồng yen trong những năm qua được nhà đầu tư nhìn nhận theo hướng tích cực vì giúp tăng lợi nhuận của các công ty đa quốc gia của Nhật Bản đồng thời thúc đẩy làn sóng du khách nước ngoài đến xứ sở hoa anh đào. Nhưng khi đồng yen giảm quá sâu trong những ngày gần đây, giới chức trách bắt đầu lo lắng về tác động tiêu cực: chi phí nhập khẩu đắt đỏ hơn, khiến lạm phát trong nước tăng và làm giảm mức tăng lương thực tế của người lao động.
Mới đây, 6 cặp vợ chồng tại Nhật Bản đã đệ đơn kiện Chính phủ nước này nhằm đòi quyền được giữ họ của mình sau khi kết hôn. Vụ kiện này ngày càng nhận được sự ủng hộ trong dân chúng Nhật Bản.
Ngày 19/3, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu của một sự thay đổi từ kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu khỏi kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Ngày 17/3, Chủ tịch Liên đoàn Kinh tế Nhật Bản (Keidanren), tổ chức vận động hành lang kinh doanh lớn nhất tại nước này, ông Masazaku Tokura, bày tỏ hy vọng rằng chính phủ của Thủ tướng Fumio Kishida sẽ thực hiện các biện pháp cần thiết để chấm dứt hoàn toàn tình trạng giảm phát kéo dài hàng thập kỷ qua tại nước này.
Sáu cặp vợ chồng đã kiện chính phủ Nhật Bản về luật yêu cầu vợ chồng phải có cùng họ, thách thức pháp lý mới nhất chống lại một phong tục hàng thế kỷ mà nhiều người cho rằng đã kéo dài sự bất bình đẳng cũng như gây tổn hại cá nhân.
Ngày 8.3, sáu cặp đôi đã kiện Chính phủ Nhật Bản vì quy định buộc hai người kết hôn phải có cùng họ, đánh dấu thách thức pháp lý mới nhất đối với phong tục đã tồn tại hàng thế kỷ này. Vụ kiện được đưa ra đúng vào Ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3 để nhấn mạnh thực tế là điều luật cổ xưa này đưa đến những tác động không cân xứng đối với phụ nữ do những rắc rối nghiêm trọng mà nó gây ra.
Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới yêu cầu vợ và chồng phải dùng chung họ. Điều này khiến phụ nữ gặp rắc rối, sự nghiệp và danh tiếng bị ảnh hưởng sau khi kết hôn.
Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới quy định vợ chồng phải sử dụng cùng họ. Nhưng sau nhiều thập kỷ áp dụng luật này, mong muốn thay đổi đang gia tăng.
Một phái đoàn doanh nghiệp Nhật Bản ngày 23/1 đã bắt đầu chuyến thăm đầu tiên tới Trung Quốc sau 4 năm nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương.
Nhiều doanh nghiệp đã công bố những kế hoạch tăng lương cho nhân viên được cho là vượt mức năm 2023.
Thủ tướng Fumio Kishida ngày 25/12 đã yêu cầu các công ty Nhật Bản tăng lương với tốc độ nhanh hơn, khi nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang nỗ lực để thoát khỏi tình trạng giảm phát.
Chính phủ và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) coi việc tiếp tục tăng lương hơn nữa là rất quan trọng để giúp các hộ gia đình thoát khỏi cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt hiện nay.
Giải quyết những bất đồng từ lịch sử trở thành tâm điểm trong chuyến thăm đến Nhật lần này của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.
Trong nhiều năm qua, tiền lương ở Nhật Bản tăng chậm do các công ty tích trữ một lượng tiền mặt kỷ lục, đồng thời hạn chế chi phí lao động, bất chấp áp lực của chính phủ buộc các công ty tăng lương.
Số liệu thống kê của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) cho thấy tiền lương thực tế đã được điều chỉnh theo lạm phát ở Nhật Bản trong tháng 9/2022 giảm 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Lạm phát tại Nhật Bản đã tăng trong 13 tháng liên tiếp do đồng yen giảm giá và giá năng lượng tăng cao đang tác động mạnh tới các hộ gia đình ở nước này. Để đối phó 'bão giá' và vực dậy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Nhật Bản vừa phê duyệt gói kích thích kinh tế trị giá hơn 490 tỷ USD, trong khi đó, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã hạ triển vọng tăng trưởng kinh tế của nước này.
Trong phiên giao dịch sáng 20/10 tại thị trường Tokyo, đồng Yen tiếp tục giảm giá so với đồng USD và đang tiệm cận gần ngưỡng hỗ trợ tâm lý 150 Yen/USD, bất chấp việc giới chức tài chính Nhật Bản đã nhiều lần cảnh báo sẽ can thiệp để chặn đà mất giá của đồng nội tệ.
Việc này diễn ra trong bối cảnh giới chuyên gia nhận định Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát còn Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn kiên định với chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Ngày 18-10, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki tuyên bố, nước này sẵn sàng thực hiện các biện pháp thích hợp để đối phó với biến động trên thị trường ngoại hối.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki tuyên bố nước này sẵn sàng thực hiện các biện pháp 'thích hợp' để đối phó với biến động trên thị trường ngoại hối.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sáng 18/10, đồng yen tiếp tục suy yếu so với đồng bạc xanh của Mỹ bất chấp những cảnh báo về việc can thiệp để bình ổn thị trường tiền tệ của Bộ Tài chính Nhật Bản.
Lý do Nhật Bản thực hiện can thiệp ngoại hối là do tỷ giá đồng yen biến động quá mức. Biện pháp can thiệp có thể sẽ không được công khai song việc thông báo rộng rãi là cần thiết để tăng hiệu quả.
Chính phủ Nhật đang có kế hoạch mở cửa cho khách lẻ, miễn visa nếu đã tiêm đủ 3 mũi hoặc có kết quả âm tính. Đồng thời, việc giới hạn 50.000 khách đến/ngày cũng sẽ được dỡ bỏ.
Theo cuộc thăm dò mới nhất của Hãng tin Kyodo, tỷ lệ ủng hộ nội các mới của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tăng lên 54,1%, sau cuộc cải tổ nhằm mang lại luồng sinh khí mới, thúc đẩy quá trình thực thi quyết sách hiệu quả hơn.
Sau một đợt cải tổ sâu rộng, nội các mới của Nhật Bản đã chính thức ra mắt với không ít gương mặt mới song có nhiều kinh nghiệm lập pháp và hành pháp. Sự thay đổi này mang tới kỳ vọng về một luồng sinh khí mới giúp thúc đẩy quá trình thực thi các quyết sách, qua đó có thể chèo lái đảo quốc Mặt trời mọc vượt qua những thách thức to lớn trước mắt.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm 10/8 đã tiến hành cải tổ Nội các một cách sâu rộng khi chỉ giữ lại 5 vị trí chủ chốt và bổ sung thêm 9 gương mặt mới lần đầu tiên có mặt trong bộ máy chính phủ.
Giới kinh doanh Nhật Bản bày tỏ hy vọng nội các mới sẽ ứng phó nhanh chóng và hiệu quả các thách thức lớn như lạm phát và nguy cơ thiếu hụt năng lượng.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định hạ dự báo tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế trong tài khóa 2022 xuống còn 2%.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol bày tỏ tin tưởng Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio sẽ trở thành một 'đối tác' trong việc giải quyết các vấn đề giữa hai nước và phát triển quan hệ song phương.