Cuộc chiến toàn cầu giành quyền thống trị xe điện đã bước vào giai đoạn mới và đầy thú vị. Tuần trước, Mỹ đã tiếp tục đề xuất lệnh cấm rộng rãi đối với phần mềm Trung Quốc được sử dụng trong bất kỳ mẫu xe điện nào được bán tại Mỹ.
Lệnh cấm này, được Bộ Thương mại Mỹ công bố hôm 23/9, là một phần trong chuỗi biện pháp nhằm bảo vệ ngành công nghiệp ô tô nội địa, sau khi chính quyền đã áp thuế 100% đối với xe điện Trung Quốc
Trong một thế kỷ, các nhà máy sản xuất ô tô, bãi đậu xe của đại lý và đường cao tốc của Mỹ đã trở thành chiến trường ô tô hàng đầu thế giới. Nhưng không còn nữa. Những gã khổng lồ trong ngành như Ford và GM có thể học hỏi rất nhiều từ những công ty như BYD về việc chế tạo xe điện giá cả phải chăng.
Trong một thế kỷ, các nhà máy sản xuất ô tô, bãi đậu xe của đại lý và đường cao tốc của Mỹ đã trở thành chiến trường ô tô hàng đầu thế giới. Nhưng không còn nữa. Những gã khổng lồ trong ngành như Ford và GM có thể học hỏi rất nhiều từ những công ty như BYD về việc chế tạo xe điện giá cả phải chăng.
Thời vàng son của các hãng xe ngoại từng thống trị thị trường Trung Quốc trong vài thập kỷ, kiếm được nguồn lợi khổng lồ từ việc bán hàng triệu chiếc xe được nhận định là đã lụi tàn.
Trong nhiều thập niên, các hãng sản xuất ô tô nước ngoài đã thống trị thị trường Trung Quốc, bán được hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Kỷ nguyên vàng son đó giờ đây đang kết thúc.
Nhiều hãng sản xuất ô tô lớn trên thế giới vốn đã thống trị thị trường ô tô Trung Quốc trong nhiều thập kỷ, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Thế nhưng, kỷ nguyên vàng son đó đang dần khép lại, theo đài CNN.
Theo kênh CNN của Mỹ ngày 3/9, nhiều hãng sản xuất ô tô nước ngoài từng thống trị thị trường Trung Quốc trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, kỷ nguyên vàng son đó đang dần khép lại khi các nhà sản xuất xe điện (EV) nội địa đang làm đảo lộn thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
Sự trỗi dậy nhanh chóng của các nhà sản xuất xe điện (EV) nội địa Trung Quốc đang làm thay đổi thị trường ôtô hàng đầu thế giới và khiến các nhà sản xuất ôtô lớn nhất toàn cầu gặp khó khăn.
Các đảng viên đảng Dân chủ cũng bày tỏ sự hoài nghi về việc để những nhà sản xuất ô tô Trung Quốc vào Mỹ, cố gắng tạo ra sự cân bằng giữa việc hướng tới một tương lai xanh và bảo vệ chống lại các rủi ro an ninh quốc gia tiềm ẩn.
Ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang ngày càng thu hút sự quan tâm cũng như mối băn khoăn từ các nhà sản xuất xe hơi và giới chính trị gia toàn cầu.
Ngành ôtô Trung Quốc đang thu hút sự quan tâm cũng như mối băn khoăn ngày càng lớn từ các nhà sản xuất xe hơi và giới chính trị gia toàn cầu.
Sự phát triển như vũ bão của ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc đang ngày càng khiến các hãng ô tô và chính trị gia toàn cầu nóng mặt.
Các nhà sản xuất ô tô Mỹ và các đối tác của họ đang chiến đấu trong một 'trận chiến sinh tồn' ở thị trường Trung Quốc, khi các đối thủ địa phương đang vượt xa họ về doanh số.
Tình trạng các nhà máy ô tô quy mô lớn bị bỏ hoang, với những bãi xe chất đầy ô tô không thể bán đang diễn ra phổ biến ở Trung Quốc. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này do nhu cầu mua xe giảm và xe điện ngày càng được ưa chuộng hơn.
Kế hoạch của chính quyền Tổng thống Biden nhằm áp dụng các mức thuế mới nặng hơn đối với xe điện và pin của Trung Quốc sẽ mang lại sự bảo vệ tạm thời cho việc làm trong lĩnh vực ô tô của Mỹ, nhưng có thể gây thiệt hại cho những nỗ lực của Nhà Trắng nhằm chống lại biến đổi khí hậu bằng cách đẩy nhanh việc áp dụng xe điện của Mỹ.
Các công ty Trung Quốc được chính phủ đầu tư và trợ cấp đã vượt qua sự cạnh tranh về công nghệ và phần mềm xe điện. Doanh số của các nhà sản xuất ôtô Mỹ đã giảm mạnh kể từ đỉnh điểm cách đây vài năm.
Các nhà sản xuất ôtô Mỹ và các đối tác không phải của Trung Quốc đang chiến đấu trong một trận chiến sinh tồn, khi các đối thủ địa phương ở Trung Quốc vượt xa họ.
Công ty sản xuất pin và ô tô khổng lồ BYD của Trung Quốc đã đạt được lợi nhuận kỷ lục vào năm 2023, vượt qua Tesla của Elon Musk để trở thành hãng bán xe điện nhiều nhất thế giới.
Công ty xe điện hàng đầu Trung Quốc BYD, xuất phát điểm từ sản xuất pin, đã và đang tìm cách đánh bại Tesla.
Một công ty Trung Quốc ít người nghe đến tên nhưng đang là trung tâm của cuộc chạy đua toàn cầu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh.
Ít ai biết đến, nhưng CATL vốn là nhà sản xuất pin lớn nhất thế giới, cung cấp xe điện Tesla, Volkswagen, BMW. Gần đây, cái tên này lại trở thành quả bom nổ chậm, khiến Mỹ đau đầu.
Trước sự cạnh tranh từ các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, Giám đốc điều hành của Ford, Jim Farley, cho rằng các hãng xe điện cần hợp tác để sản xuất pin giá rẻ.
Công ty xe điện hàng đầu Trung Quốc BYD, có nguồn gốc là một nhà sản xuất pin, đã công bố doanh số bán hàng tăng trưởng hàng triệu ô tô trong hai năm và đã vượt mặt Tesla. Đây thực sự là một 'kì tích' trong ngành xe điện.
Ngành xe điện Trung Quốc đang phát triển với tốc độ khiến đối thủ ở khắp nơi trên thế giới đều phải e dè.
Lợi thế giá rẻ vô địch đã khiến xe hơi Trung Quốc đang dần xâm chiếm toàn cầu...
Các công ty như BYD và Nio đang nhắm đến thị trường nước ngoài, khiến các chính phủ cân nhắc giữa việc khuyến khích tiếp nhận nhiều hơn và bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.
Các công ty sản xuất ô tô hàng đầu của Trung Quốc như BYD và Nio đang nhắm đến thị trường nước ngoài, khiến chính phủ các nước bị đối mặt với giữa việc khuyến khích tiếp nhận nhiều hơn và bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.
Từng là một giáo sư, Wang Chuanfu đã biến hãng ô tô Trung Quốc thành nhà sản xuất xe điện bán chạy nhất thế giới chỉ trong vòng một thập kỷ.
Đây sẽ là bước leo thang mới nhất trong cuộc chiến của Mỹ với ngành công nghiệp xe điện đang phát triển nhanh chóng của Trung Quốc.
Washington đã nêu quan ngại với Mexico về làn sóng đầu tư sắp xảy ra của Trung Quốc vào nước này, khi ba nhà sản xuất xe điện lớn nhất của Trung Quốc chuẩn bị xây dựng các nhà máy ở phía nam biên giới nước Mỹ.
Washington đã nêu quan ngại về việc ba nhà sản xuất xe điện lớn nhất Trung Quốc đàm phán để xây dựng nhà máy ở Mexico, nước láng giềng và là đối tác tự do thương mại của Mỹ.
Mỹ đã xây dựng một 'pháo đài' để ngăn chặn xe điện của Trung Quốc khi hàng triệu chiếc xe được bán ra trên khắp thế giới.
Các mẫu xe điện giá rẻ của Trung Quốc đã xuất khẩu sang hơn 100 nước và được hàng triệu người tiêu dùng trên thế giới đón nhận. Tuy nhiên, chúng gần như vắng bóng tại thị trường Mỹ vì đụng phải hàng rào thuế quan và không được chính phủ Mỹ trợ cấp tín dụng thuế lên tới hàng ngàn đô la mỗi chiếc.
Start-up xe điện NIO cùng với các thương hiệu xe điện khác của Trung Quốc được xem là mối đe dọa với ngành xe châu Âu.
Hãng xe điện Nio đã thua lỗ 835 triệu USD trong quý hai, tức là 35.000 USD cho mỗi chiếc xe họ bán ra.
Một dự báo cho rằng đến cuối thập kỷ này, các hãng xe Trung Quốc sẽ chiếm thị phần 1/3 trên thị trường ô tô toàn cầu...