Nỗ lực kìm giá tiêu dùng vì sức mua còn thấp

Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo nghị định về tăng lương tối thiểu vùng. Nếu phương án này được triển khai, việc tăng lương tối thiểu vùng và cải cách tiền lương ở khu vực công sẽ cùng được triển khai từ ngày 1/7/2024...

Doanh nghiệp làm gì để hạn chế không tăng giá sản phẩm?

Theo dự báo của Bộ Công Thương, giá hàng tiêu dùng có thể tăng sau ngày 1/7 tới. Hiện nay, một số giá nguyên liệu đầu vào và chi phí sản xuất đã tăng nên sẽ ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa trên thị trường. Vậy doanh nghiệp làm gì để tiết kiệm chi phí sản xuất, ổn định giá thành, hạn chế tăng giá bán sản phẩm trong thời gian tới?

Chủ thương hiệu mì 2 tôm sắp trả cổ tức lớn

Colusa - Miliket chốt thời gian đăng ký cuối cùng để chi trả cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 26%, tức mỗi cổ phiếu nhận 2.600 đồng vào ngày 29/5 tới đây.

Nhiều thách thức khi doanh nghiệp triển khai ESG

Trong bối cảnh thách thức ngày càng tăng về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường…, phát triển bền vững được quan tâm nhiều hơn, song doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều thách thức.

Tiếp tục lan tỏa chương trình bình ổn thị trường

TP HCM không chỉ thực hiện bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu mà còn có giải pháp phát triển chuỗi cung ứng bền vững - từ khâu nguyên liệu, sản xuất đến vận chuyển, phân phối - nhằm mang lại nhiều lợi ích hơn cho tất cả các bên

TP HCM làm mới chương trình bình ổn thị trường

Không chỉ tăng số doanh nghiệp, sản phẩm tham gia bình ổn thị trường, năm 2024, TP HCM còn tập trung xây dựng chuỗi cung ứng bền vững để nâng cao hiệu quả chương trình

Tăng đầu tư vào chuỗi cung ứng bền vững

Xu hướng tiêu dùng thay đổi đòi hỏi các nhà sản xuất phải tăng đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, nâng chất lượng sản phẩm.

Nhiều doanh nghiệp lớn tham gia Chương trình bình ổn thị trường Tp.HCM

Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại Tp.HCM có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.

TP.HCM: Tăng số doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường năm 2024 đến Tết Ất Tỵ 2025

Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng lương thực, thực phẩm, tiêu dùng… năm 2024 – Tết Ất Tỵ năm 2025 có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm 2023.

TP Hồ Chí Minh: Chương trình bình ổn thị trường thu hút nhiều doanh nghiệp lớn

Năm nay, Chương trình Bình ổn thị trường tại TP Hồ Chí Minh gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu..., có 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 doanh nghiệp so với năm ngoái.

Gần 70 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường Tp. Hồ Chí Minh

Các doanh nghiệp tham gia chương trình có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của chuỗi cung ứng phủ sóng nhiều tỉnh, thành trên địa bàn thành phố cũng như cả nước.

TP Hồ Chí Minh: Chương trình bình ổn thị trường năm 2024 thu hút nhiều doanh nghiệp lớn

Năm nay, Chương trình bình ổn thị trường TP Hồ Chí Minh thu hút 69 doanh nghiệp đầu mối tham gia, tăng 10 đơn vị so với năm 2023.

Doanh nhân Trần Hoàng Ngân, Tổng giám đốc Colusa - Miliket: Khoác áo mới cho 'huyền thoại' mì hai tôm

Ngay khi trở thành Tổng giám đốc Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Colusa - Miliket, ông Trần Hoàng Ngân liên tục có những đổi mới tích cực nhằm đưa thương hiệu Miliket cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trường.

Khuyến khích các công ty đầu tư sản xuất xanh

Tăng cường áp dụng các chính sách thúc đẩy tiêu dùng xanh được xem là giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng và đẩy mạnh đầu ra, khuyến khích doanh nghiệp hướng đến sản xuất xanh nhiều hơn.

TP Hồ Chí Minh: Giảm giá đến 70% tại Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng năm 2023

Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng năm 2023 diễn ra trong những ngày cuối năm 2023, thu hút hơn 200 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp tham gia, với mức giảm giá, khuyến mãi sâu đến 70%.

Khai mạc Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng năm 2023

Hội chợ Xúc tiến tiêu dùng năm 2023 do Trung tâm Phát triển công nghiệp hỗ trợ, Sở Công Thương Tp. Hồ Chí Minh tổ chức đã khai mạc tại công viên Văn hóa Đầm Sen, quận 11, tối ngày 27/12.

'Chuyển đổi kép' gia tăng giá trị, sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp

Xây dựng thương hiệu là một quá trình dài, cần sự đầu tư và kiên trì thực hiện của cả tập thể mỗi đơn vị. Phát triển thương hiệu lớn mạnh, khác biệt cũng như tận dụng hiệu quả sức mạnh của nó là bài toán lớn cho bất kỳ doanh nghiệp nào trên thương trường.

TP.HCM chủ động đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán

Để chuẩn bị hàng hóa Tết, ngay từ đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng kế hoạch và giao Sở Công Thương chủ trì tích cực triển khai thực hiện trước tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.

TP.HCM chuẩn bị nguồn cung cho mùa mua sắm cuối năm

Kế hoạch từ nay đến cuối năm, Sở Công thương TP.HCM tiếp tục theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng gạo, thịt gia súc, trứng gia cầm, rau củ quả, bánh kẹo, nước giải khát…

TP. Hồ Chí Minh: Chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng để bình ổn thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Chiều ngày 14-12-2023 Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo định kỳ hằng tuần thông tin về tình hình kinh tế - xã hội thành phố trong tuần qua. Đồng chí Nguyễn Ngọc Hồi, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố chủ trì buổi họp báo.

Gấp rút chuẩn bị đủ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết

Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.

TPHCM: Chuẩn bị hàng hóa trị giá hơn 22 ngàn tỷ đồng phục vụ Tết Giáp Thìn 2024

Các doanh nghiệp bình ổn thị trường đã chuẩn bị hơn 22.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết. Trong đó hơn 8.500 tỷ đồng chuẩn bị hàng bình ổn thị trường nên sẽ không để xảy ra tình huống khan hàng, thiếu hụt nguồn cung cục bộ gây sốt giá trong dịp Tết.

Tăng đầu tư cho sản xuất xanh

Nhiều doanh nghiệp đã và đang mạnh tay đầu tư cho sản xuất xanh, hướng tới phát triển bền vững, qua đó tăng cơ hội tiếp cận khách hàng tại các thị trường khó tính.

Phát triển thương hiệu từ những bước chuyển đổi mạnh mẽ

Các yếu tố góp phần tạo nên giá trị và sự ổn định của một thương hiệu sẽ bắt đầu từ những nỗ lực chuyển đổi của doanh nghiệp, bao gồm chuyển đổi về tư duy phát triển hướng đến bền vững và chuyển đổi về hoạt động nội tại. Đây cũng là những nội dung được các chuyên gia, diễn giả và khách mời cùng trao đổi tại tọa đàm Thương hiệu Vàng TPHCM do Tạp chí Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 8-12-2023.

Đằng sau 'trend' mì tôm thanh long

Cơn sốt mì tôm thanh long nhìn rộng ra cho thấy đối với người nông dân, HTX muốn hóa giải khó khăn trong tìm đầu ra cho nông sản thì cần chú trọng đến nghiên cứu để đa dạng các sản phẩm cũng như xây dựng quy trình trong quảng bá, tiếp thị sản phẩm một cách phù hợp.

TP HCM: Hơn 22.000 tỉ đồng hàng bình ổn Tết phân bổ thế nào?

Các doanh nghiệp bình ổn thị trường chuẩn bị lượng hàng dồi dào, sẵn sàng phương án tăng sản lượng trong tình huống cần thiết... Không chỉ vậy, các doanh nghiệp còn cam kết giữ ổn định giá trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết.

Bài 4: Mì Miliket - 30 năm và 2 con tôm

30 năm trước, nhắc đến mì ăn liền người ta nghĩ ngay đến gói mì có hình 2 con tôm chụm đầu vào nhau. Cái tên Colusa-Miliket bắt đầu ăn dần vào đời sống tiêu dùng của hàng triệu người Việt. Hình ảnh 2 con tôm quen thuộc đến mức từ mì ăn liền người ta chuyển sang gọi 'Mì tôm' và 'Mì tôm Miliket'. Sản phẩm này dường như chiếm lĩnh toàn bộ thị trường từ Bắc vào Nam. Sự âm thầm chịu đựng và vượt qua mọi khó khăn của thị trường cùng với thương hiệu mì tôm Miliket là cả một câu chuyện buồn vui… Nghĩ cũng lạ! Ăn biết bao nhiêu thứ ngon, thứ lạ… tự dưng, người ta lại thèm và thích được ăn gói mì tôm của ngày cơ hàn… Chính vì vậy, sự trở lại của mì tôm Miliket trong những năm trở lại đây là một câu chuyện 'kết thúc có hậu'…

Tuyên truyền, quảng bá gian hàng Thương hiệu quốc gia Việt Nam tại Vietnam Foodexpo 2023

Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu quốc gia đã triển khai gian hàng Thương hiệu quốc gia Việt Nam – Vietnam Value Pavillion với quy mô lên tới 36 gian hàng.

'Sản xuất xanh - Sản phẩm sạch - Môi trường xanh'

Thương hiệu COLUSA–MILIKET liên tục nhiều năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao do Người tiêu dùng bình chọn, nhiều năm liền đạt danh hiệu 'Thương hiệu nổi tiếng', 'Thương hiệu dẫn đầu', 'Thương hiệu ưa chuộng' và 'Thương hiệu tin dùng' tại Việt Nam. Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, Colusa-Miliket cũng đã nhận được các giải thưởng về thương hiệu vì môi trường, sản phẩm xanh và nhà máy xanh.

Bài 1: Sá xị Chương Dương - 'cơn khát ngọt ngào' của tuổi thơ

LTS: Như một quy luật sinh tồn của cuộc sống. Mỗi một thương hiệu đã trải qua những câu chuyện thăng trầm nhất để đến bây giờ, có những cái tên đang dần được hồi sinh và có những cái tên đã đi vào quá vãng. Thỉnh thoảng người tiêu dùng Việt lại nhớ về những cái tên đó như một ký ức ngọt ngào gắn liền với thời bao cấp khổ cực, gắn liền với tuổi thơ hồn nhiên.

Vượt 'cơn gió ngược', nhiều công ty lãi cả ngàn tỉ

Dù thị trường nhà đất đang trầm lắng nhưng vẫn có hơn 10 công ty bất động sản cho biết lợi nhuận lên đến hàng trăm tỉ đồng.

'Nhớ lần dìu ngoại đi siêu thị' đoạt giải nhất cuộc thi 'Tự hào hàng Việt'

Sáng nay 6-10, tại trụ sở Báo Người Lao Động đã diễn ra Lễ trao giải cuộc thi viết Tự hào hàng Việt năm 2023

Ngành thực phẩm nỗ lực lội ngược dòng

Một số doanh nghiệp thực phẩm đã linh hoạt, nhạy bén tìm được lối đi riêng để duy trì tăng trưởng, phát triển

Tại sao mỳ ăn liền được gọi là mỳ tôm?

Tại sao mỳ ăn liền được gọi là mỳ tôm mặc dù không hề có con tôm nào? Đó là thắc mắc của rất nhiều người Việt Nam.

Cuộc thi 'Tự hào hàng Việt': Những kỷ niệm đong đầy

Thường trong một năm, sau khi vụ mùa kết thúc, nội gọi người tới mua thóc lúa, hoặc khi nội bán được đàn gà, đàn lợn, nội sẽ dẫn tôi ra quán tạp hóa đầu ngõ mua cho tôi một vài chiếc kẹo. Tranh thủ cơ hội đó, tôi sẽ nịnh nội mua thêm vài gói mì tôm Miliket.

Gói mỳ tôm

Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật Bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam. Khoảng 1976, mỳ tôm theo ô tô, theo tàu biển rồi khi có tàu Thống Nhất thì theo tàu ra miền Bắc. Quê tôi Yên Bái, mậu dịch Quốc doanh cũng có sản phẩm này để bán thử.

Tại sao mì ăn liền lại được gọi là 'mì tôm'? Gợi ý 3 cách làm mì xào ngon như nhà hàng

Mì ăn liền là món ăn quen thuộc được người tiêu dùng Việt Nam gọi tắt là mì tôm. Vậy tên gọi 'mì tôm' có nguồn gốc từ đâu? Cách làm mì xào như thế nào để có hương vị thơm ngon như ngoài hàng? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc trên.

Huyền thoại Miliket có gì trong 'mỏ vàng' mỳ ăn liền

Người dân vẫn thường gọi các sản phẩm mỳ ăn liền là mỳ tôm một phần do ảnh hưởng bởi thương hiệu 'vang bóng một thời' Miliket với hình ảnh con tôm trên bao bì giấy.

Trước lùm xùm xe đạp carbon, nhìn lại thị phần kinh doanh Xe đạp Thống Nhất

Nhắc đến những thương hiệu Việt nổi danh những năm 80 - 90 của thế kỷ trước, ngoài những cái tên quen thuộc như cao su Sao Vàng, mì Miliket, thuốc lá Thăng Long,… không thể không nhắc đến 'huyền thoại' xe đạp Thống Nhất.

Loạt món ăn không thể không thưởng thức ở Cố đô Huế

Văn hóa ẩm thực của Cố đô Huế có sức ảnh hưởng lớn trên cả ba miền Việt Nam với nhiều món ăn tinh tế, độc đáo và hấp dẫn. Cùng điểm qua một số món mà du khách nên trải nghiệm khi có dịp ghé thăm xứ Huế.