Dưới thời nhà Trần, có ba vị quan kiểm pháp nổi tiếng thanh liêm, có biệt tài xử án, mang lại công bằng cho nhân dân.
Đây là vị vua thứ tư của triều Trần, nổi tiếng anh minh, tuy nhiên thời trẻ lại ham chơi, mải miết rượu chè.
Bài kệ 'Thị tịch' (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.
Câu đối của Mạc Đĩnh Chi tỏ rõ bản lĩnh của sứ thần, chẳng khác gì nói rằng mình có thể bắn thẳng vào mặt hoàng đế nhà Nguyên! Quả thật là táo bạo.
Trong lịch sử Việt Nam, năm Rồng (năm Thìn) là năm đã sinh ra nhiều danh nhân tài giỏi, có công cho đất nước. Cùng điểm lại những danh nhân tuổi Thìn làm rạng danh lịch sử Việt.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng tránh việc xăm mình.
Ðạo Phật Việt Nam chỉ được coi như một 'tôn giáo bản địa' bị gạt ra ngoài mọi sinh hoạt tập thể của quốc gia này...
Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.
Ngài Pháp Loa cũng có chú giải nhiều kinh điển, sáng tác nhiều sách giáo khoa Phật học và biên tập nhiều nghi thức. Những tác phẩm của thiền sư hẳn cũng đã được đưa vào trong Đại tạng nhà Trần...
Ngày 4/10 (tức 20/8 âm lịch), lễ khai hội truyền thống Đền An Sinh năm 2023 được tổ chức tại đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, có một vị vua đã trốn Thái thượng hoàng để tránh việc xăm mình.
Đây là vị vua nổi tiếng ăn chơi nhất lịch sử Việt, thậm chí mở sòng bạc ngay tại hoàng cung.
Nhà bác học thiên tài Quế Đường tiên sinh Lê Quý Đôn (1726-1784) đã viết: 'Những việc chính sử ghi chép, dù hoàn hảo đến mấy, cũng không thể hoàn toàn tin theo được'! Ông còn nói rõ thêm, rằng 'Kẻ đọc sách chỉ có thể căn cứ vào văn, mà không xét đến sự thực được chăng'?
Thời Trần Minh Tông, tuổi tuy còn trẻ nhưng Lê Cư Nhân đã làm quan đến chức Tông chính Đại khanh.
Trần Minh Tông là vị vua mà có tới 4 người con trai làm vua Trần lần lượt sau ông: Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Nghệ Tông...
Từng tin lời của gian thần mà giết chết cha vợ - một tướng tài kiệt xuất, về sau vị vua thứ 5 của vương triều nhà Trần phải hối hận.
Người tuổi mèo (sinh năm Mão) thường được coi là người linh hoạt, nhạy bén, mưu lược, tài hoa, gặp nhiều may mắn và thành đạt. Phải chăng vì thế, trong số những danh nhân ảnh hưởng lớn tới tiến trình lịch sử Việt Nam, có khá nhiều vị tuổi Mão.
Trong lịch sử dân tộc, nhiều danh nhân tuổi Mão không chỉ là người cứu nước, danh tướng, quân sư, mà còn là bậc tài hoa nghệ thuật. Trong đời sống của họ có nhiều việc khác thường, nhưng để lại cho hậu thế những giá trị tinh thần vô giá.
Ngày 15/9 (tức ngày 20/8 âm lịch), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức Lễ hội truyền thống đền An Sinh năm 2022.
Theo truyền thuyết, cho đến hơn một thế kỷ trước, cư dân dọc bờ biển phía Tây đảo Kyushu thường nghe thấy tiếng chuông thê lương khi những cơn bão đổ bộ.
Đền thờ Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn (còn gọi là đền Quốc Phụ) nay thuộc khu dân cư Nẻo, phường Chí Minh, TP Chí Linh, nổi tiếng linh thiêng.
Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật không những lập được những chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông mà còn là một trong những nghệ sĩ danh tiếng nhất đời Trần, nhà ngoại giao khôn khéo.
Chết đi rồi sống lại, ăn chơi nức tiếng trời Nam, đi chơi đêm bị cướp mất cả ấn tín. Đó là những mẩu chuyện có một không hai về vua ăn chơi này.
Nằm trong hệ thống di tích nhà Trần ở Đông Triều có một ngôi đền được coi là một trong số những công trình tín ngưỡng linh thiêng ở Quảng Ninh - đó là đền An Sinh, nơi thờ các vị hoàng đế nhà Trần... Đền An Sinh là Di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều.
Tiền hoàng hậu là người phụ nữ mà hoàng đế Minh Anh Tông yêu thương nhất, dù cho bà không thể sinh hoàng tử, thậm chí còn bị tàn phế, mù lòa.
Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận trường hợp độc đáo khi cả 2 đời vua liên tiếp, cũng là cha con đều sinh năm Tý.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có rất nhiều các bậc vua chúa cầm tinh con chuột, trong đó nhiều người là những bậc minh quân, yêu nước.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', vua Trần Minh Tông tên thật là Trần Mạnh và các tên khác là Trần Chiếu, Trần Anh, Trần Thánh Sinh. Ngày 18 tháng 3 năm Giáp Dần (1314), Trần Minh Tông lên ngôi hoàng đế, xưng là Nhân hoàng, quần thần dâng tôn hiệu là 'Thể thiên sùng hóa khâm minh duệ hiếu hoàng đế'. Ông là vị hoàng đế thứ 5 của triều Trần. Ông giữ ngôi đến ngày 15-3-1329, sau đó làm thái thượng hoàng cho đến khi qua đời.
Anh em, tôn thất nhà Trần thân như môi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tử luôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ.
Anh em, tôn thất nhà Trần thân như môi, răng. Ấy mà có lúc vì quyền bính, vua khép án tử luôn cả nhạc phụ, cũng là người trong họ.
Ngày 22-7 (tức ngày 20 tháng 6 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã làm lễ động thổ, khởi công xây dựng Đền thờ Danh nhân Lịch sử - Văn hóa Nguyễn Trung Ngạn tại thôn Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi.
Lên ngôi cao trị vì thiên hạ, mệnh đế vương của vua Trần Thái Tông, từng được báo trước. Và trong thời trị vì của ngài, vẫn còn lắm chuyện để kể.