Bí quyết sống thọ của cụ bà cao tuổi nhất Nhật Bản

Người cao tuổi nhất tại Nhật Bản hiện nay, cụ bà Fusa Tatsumi vừa tổ chức sinh nhật lần thứ 116 và trở thành người cao tuổi thứ hai trên thế giới còn sống, sau một phụ nữ Tây Ban Nha (hơn 116 tuổi).

Việt Nam học được gì từ cách khuyến đọc của người Nhật

Nhà nghiên cứu Nguyễn Quốc Vương chia sẻ về những yếu tố hình thành nên văn hóa đọc tại Nhật Bản và nỗi trăn trở để giúp người Việt có thói quen đọc sách nhiều hơn.

Điều chỉnh đất đai: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam

Rất khó để có thể nâng cao chất lượng và đời sống đô thị với nhà ở riêng lẻ gắn với đất san sát nhau và không đủ đất cho giao thông, các tiện ích dùng chung như hiện nay. Do vậy, đây là bài toán cần được giải cho các đô thị Việt Nam. Điều chỉnh đất đai là một phương thức mà Việt Nam có thể tham khảo và áp dụng.Việt Nam cần tìm lời giải cho bài toán khai thác các giá trị từ đất và tái phát triển đô thị.

Đọc sách và tự học tạo nên lợi thế cho mỗi cá nhân

Đọc sách được coi là một phương pháp tự học hiệu quả. Nhờ có những tri thức thu nạp qua sách vở, mỗi người sẽ tạo ra được những giá trị đặc trưng cho cá nhân.

Cuộc sống của diễn viên đóng Oshin sau 40 năm

'Oshin' là bộ phim từng lấy đi bao nước mắt của người xem, để lại những ảnh hưởng nhất định với không chỉ với khán giả châu Á nói chung mà còn ở Việt Nam nói riêng. Diễn viên Ayaki Kabayasi, Tanaka Yuko ngày càng đẹp mặn mà, trong khi Nobuko Otowa đã qua đời cách đây 29 năm.

Ảnh hiếm ghi lại chân dung các chiến binh samurai Nhật Bản gần 200 năm trước

Ban đầu, samurai chỉ là tay sai của lãnh chúa và quý tộc, nhưng họ đã từng bước giành lấy quyền lực và lập ra chính quyền thống trị samurai đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản.

Ảnh hiếm ghi lại chân dung các chiến binh samurai Nhật Bản gần 200 năm trước

Ban đầu, samurai chỉ là tay sai của lãnh chúa và quý tộc, nhưng họ đã từng bước giành lấy quyền lực và lập ra chính quyền thống trị samurai đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản.

Tại sao Nhật Bản rất giàu truyền thuyết đô thị?

Nói một cách chính xác, Nhật Bản không 'giàu' truyền thuyết đô thị, nhưng các nhà văn và nhà nghiên cứu dân gian Nhật Bản đã bắt đầu thu thập và phân loại khái niệm 'truyền thuyết đô thị' trước khi khái niệm này ra đời, và gây ra những hiện tượng xã hội, trở thành chất liệu cho văn học Nhật Bản.

Ngôi đền ly hôn ở Nhật

Trong suốt 600 năm, đền Matsugaoka Tōkei-ji đã là nơi trú ngụ của phụ nữ tránh khỏi người chồng bạo hành và cho phép họ làm một điều tưởng chừng không thể thời đó: ly hôn.

Con mèo được yêu thích nhất

Con mèo 'may mắn' tiếng Nhật gọi là 'maneki-neko', theo truyền thuyết được sinh ra tại đền Gōtoku-ji ở phường Setagaya, Tokyo dưới thời Edo (1603–1868) , n ghĩa đen ' maneki-neko ' là 'mèo vẫy tay ' . Đối với người Việt có nơi gọi mèo là 'con may'.

Châu Á hào hứng đón chờ khoảnh khắc chuyển giao năm mới

Khắp châu Á, đường phố và trung tâm mua sắm được trang hoàng rực rỡ, người dân hào hứng tham gia các hoạt động và tấp nập mua sắm chuẩn bị cho năm mới Quý Mão 2023.

Đội tình nguyện cứu san hô đáy biển

Một nhóm thợ lặn biển ở Nha Trang đã tình nguyện đóng góp công sức để ươm trồng, nuôi cấy san hô dưới lòng đại dương.

Tết Nguyên đán khác lạ ở châu Á

Ngoài Việt Nam, một số quốc gia, khu vực châu Á có những phong tục đón Tết Âm lịch rất khác nhau hay thậm chí không xem đây là một ngày lễ quan trọng.

Các cô gái, chàng trai Nhật Bản rạng rỡ dự Lễ Thành Nhân

Nhật Bản vào hôm 9/1 đã lần đầu tiên kỷ niệm Ngày Lễ Thành Nhân (Seijin-shiki) kể từ khi độ tuổi trưởng thành tại nước này giảm từ 20 xuống 18 vào tháng 4/2022.

Kare- Món ăn ngon nhất thế giới 2022

Kare (cà ri Nhật Bản) vừa được 'bách khoa ẩm thực toàn cầu' Taste Atlas vinh danh là món ăn truyền thống ngon nhất thế giới năm 2022. Hãy cùng tìm hiểu xem món ăn này đã chinh phục được khẩu vị khó tính của các chuyên gia ẩm thực trên thế giới như thế nào?

Nhật Bản: Bảo tồn di sản rất bài bản

Nhật Bản là một trong số những nước bảo tồn được gần như nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống, và là một trong những nước đầu tiên ở châu Á và thế giới quan tâm đến vấn đề bảo tồn các di sản. Với ý thức bảo tồn từ rất sớm, Nhật Bản đã xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật và chính sách bảo tồn đáng chú ý.

Điểm danh những khu phố cổ xưa hot nhất Nhật Bản (2)

Khu phố cổ Kanaya-machi ở Toyama, phố trà Higashi Chaya ở Ishikawa, làng cổ Taketomiở đảo Taketomi... là những nơi mang bầu không khí cổ xưa, đậm bản sắc văn hóa Nhật Bản.

Món thịt bò Kobe tẩm bột chiên có gì đặc biệt mà thực khách sẵn sàng đợi trước... 30 năm để được ăn!

Món thịt bò Kobe croquette của Asahiya có gì đặc biệt mà danh sách chờ ăn dài đến tận 30 năm?

Người phụ nữ được in hình trên tiền của Nhật Bản, mở đường đến tương lai

Nhật Bản thông báo phát hành tiền giấy mới, in bằng công nghệ 3D và sẽ lưu hành từ năm 2024.

Lái xe lùi bất cẩn làm hỏng nhà vệ sinh lâu đời nhất Nhật Bản

Theo các quan chức địa phương, một tòa nhà được cho là nơi có nhà vệ sinh lâu đời nhất ở Nhật Bản đã phải đối mặt với mối đe dọa lớn nhất trong nhiều thế kỷ vào hôm 17-10 khi một nhân viên khu bảo tồn vô tình lùi xe của anh ta vào đó.

Nhà vệ sinh lâu đời nhất Nhật Bản bị ôtô đâm trúng

Một chiếc ôtô đang đi lùi đã vô tình đâm vào nhà vệ sinh lâu đời nhất Nhật Bản, vốn có niên đại hàng trăm năm, khiến nó bị phá hủy một phần.

Nhật Bản: Câu chuyện về ngôi chùa cổ nghìn năm tuổi giữa vườn nho

Daizenji là tên một ngôi chùa cổ Phật giáo hơn nghìn năm tuổi nằm giữa vườn nho ở vùng Yamanashi, cách Tokyo khoảng 100 km về phía Tây.

Độc đáo 'chùa Nho' ở Nhật Bản

Daizenji là tên một ngôi chùa Phật giáo hơn nghìn năm tuổi nằm giữa các cây nho ở vùng Yamanashi, cách Tokyo khoảng 100 km về phía Tây. Ngôi chùa này còn có tên gọi khác là 'chùa Nho' vì những mối liên hệ xa xưa với lịch sử trồng nho và làm rượu vang từ nhỏ của đất nước.

Để đựng sách vở, tại sao ba lô của học sinh Nhật Bản có giá lên đến hàng chục triệu đồng?

Thực tế, những chiếc ba lô này được học sinh xứ mặt trời không chỉ với mục đích đựng sách vở. Chính quyền Nhật Bản còn quy định học sinh trong 6 năm tiểu học bắt buộc phải dùng loại ba lô này.

Nhật Bản tuyên chiến với công nghệ lạc hậu

Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, luôn được xem là một trong những quốc gia có nhiều thành tựu trong lĩnh vực công nghệ. Mặc dù vậy, chính phủ nước này đang phải vật lộn để chia tay với các công cụ lỗi thời như con dấu

Lối 'sống chậm' của người Nhật bắt nguồn từ một chính sách khiến nước này bị cô lập hơn 200 năm

Chính sách 'tỏa quốc' hay bế quan tỏa cảng từng khiến nước Nhật bị cô lập suốt hơn 2 thế kỷ lại có tác dụng bất ngờ, theo các nhà sử học.

Loạt ảnh vô cùng hấp dẫn về thành phố Tokyo năm 1980

Con đường rợp bóng cây trong khuôn viên đền Meiji, chợ cá nổi tiếng Tsukiji... là loạt ảnh sống động như vừa được chụp về thủ đô nước Nhật, thành phố Tokyo năm 1980.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Cuộc 'cách mạng' giáo dục thể chất để tăng chiều cao của chính phủ Nhật Bản

Rèn luyện thể chất là điều tất yếu trong cuộc cách mạng phát triển chiều cao của người Nhật. Đặc biệt, giáo dục thể chất cho học sinh được đặc biệt quan tâm.

Chính phủ Nhật Bản truy tặng huân chương cao quý nhất cho cố Thủ tướng Abe Shinzo

Ngày 11-7, hãng thông tấn Kyodo cho biết, cố Thủ tướng Shinzo Abe được Chính phủ Nhật Bản truy tặng Huân chương Hoa Cúc - danh hiệu cao quý nhất của đất nước Mặt trời mọc.

Nhật truy tặng Huân chương Hoa Cúc cao quý nhất vinh danh cố Thủ tướng Shinzo Abe, chuẩn bị làm lễ cầu siêu

Cố Thủ tướng Shinzo Abe được truy tặng Huân chương Hoa Cúc - danh hiệu cao quý nhất của Nhật.

Nhà hàng Trung Quốc lâu đời nhất tại Nhật đóng cửa sau 138 năm

Heichinrou, nhà hàng Trung Quốc mang tính biểu tượng ở Nhật Bản, có địa chỉ tại Yokohama là nạn nhân mới nhất của đại dịch và vừa nộp đơn xin bảo hộ phá sản, hôm 2/6.

Nhật Bản có môn học mới kết hợp lịch sử quốc gia và thế giới

Bắt đầu từ tháng 4 năm 2022, các trường trung học trên khắp Nhật Bản đã giới thiệu một môn học bắt buộc mới, kết hợp lịch sử Nhật Bản và thế giới, thay đổi cơ bản cách dạy cả hai môn học.