Thế giới luôn vận động và đầy những đổi thay, tuy nhiên năm 2022 vừa qua có những sự kiện mà tầm ảnh hưởng của chúng có lẽ sẽ kéo dài ra hàng chục, thậm chí hàng trăm năm nữa, gây ảnh hưởng sâu rộng lên nhiều thế hệ, làm rung chuyển những nền tảng tưởng chừng rất vững chắc của thế giới hiện nay.
Chủ tịch Duma Nga Vyacheslav Volodin vào hôm 10/12 yêu cầu Pháp, Đức bồi thường cho vùng Donbass sau lời thừa nhận của bà Angela Merkel về mục đích thực sự của thỏa thuận Minsk.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu hôm 5/11 cho biết, các sĩ quan thuộc lực lượng tình báo quân đội Nga đang thực hiện những nhiệm vụ khó khăn nhất trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Người đồng sáng lập Pink Floyd – nghệ sĩ Roger Waters đã gửi thư kêu gọi Đệ nhất phu nhân Ukraine giúp ngăn chặn cuộc xung đột đang diễn ra. Ông cũng bác bỏ quan điểm cho rằng nguồn cung cấp vũ khí của phương Tây có thể giúp chấm dứt các hành động thù địch.
Sự chung sống hòa bình sẽ chỉ đạt được thông qua các cuộc đàm phán thành công giữa các thủ đô châu Âu và Moskva, mà không có Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đang bộc lộ nhiều dấu hiệu về nỗ lực thoát khỏi nguy cơ mắc kẹt trong cuộc xung đột quân sự giữa Ukraine và Nga.
Trước đây, Mỹ quyết tâm ủng hộ Ukraine chống Nga đến cùng. Nhưng khi gió xoay chiều trên chiến trường thì Mỹ bắt đầu chấp nhận thực tế và định hướng Ukraine nhượng bộ và cố gắng đạt một thỏa thuận ngừng bắn, giảm tối thiểu thiệt hại.
Mỹ vừa đột ngột muốn có ngừng bắn trong bối cảnh diễn biến trên chiến trường Ukraine chuyển biến theo hướng có lợi cho Nga. Nhưng Moscow không dễ nghe theo đề xuất này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết các đối tác phương Tây hiện 'không còn đáng tin cậy'.
Các đối tác phương Tây của Moscow 'không thể được tin tưởng nữa', Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nói.
Nga tuyên bố muốn có giải pháp ngoại giao cho khủng hoảng Ukraine, nhưng sẽ không chấp nhận bất kỳ sự trung gian hòa giải nào của phương Tây trong các cuộc hòa đàm với Kiev.
RT ngày 28/3 dẫn lời Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết, Moscow đang tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng không cần bất kỳ sự trung gian hòa giải nào của phương Tây trong các cuộc đàm phán với Kiev.
Nga quan tâm đến một giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine nhưng sẽ không chấp nhận bất kỳ sự hòa giải nào của phương Tây trong các cuộc đàm phán với Ukraine, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhận định.
Vì sao thành phố cảng biển Mariupol nằm ở phía Đông Nam Ukraine là một mục tiêu chiến lược trong cuộc chiến giữa Nga và Ukraine?
Sáng kiến ngoại giao ít người nghĩ tới chỉ vài tuần trước: Trung Quốc có thể làm trung gian hòa giải cho cuộc khủng hoảng Ukraine, giành lấy vị thế ngoại giao như một người kiến tạo hòa bình.
Báo Mỹ cho rằng Nga hiện đang vi phạm luật tương tự: cấm sử dụng vũ lực được hệ thống hóa trong Điều 2 (4) của Hiến chương Liên hợp quốc.
Sau khi Nga công nhận độc lập 2 nước Cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine, ngày 24/2, quân đội nước này đã thực hiện một 'chiến dịch quân sự đặc biệt' tại đây.
Liệu chiến tranh có xảy ra sau khi Nga công nhận độc lập 2 nước Cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine và điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Ngay cả khi binh sĩ của Nga vẫn tập trung ở biên giới Ukraine, tâm điểm chú ý trong tuần này đã quay trở lại diễn biến ở Donbass (miền Đông Ukraine). Sự kiện Nga tuyên bố công nhận độc lập của 2 nước cộng hòa tự xưng ở Donbass hôm 21-2 khiến dư luận quốc tế lo ngại có thể tạo tiền đề cho một cuộc xung đột rộng lớn hơn.
Động thái mới nhất của Nga cho thấy Tổng thống Vladimir Putin đã mất niềm tin vào các nỗ lực ngoại giao nhằm ngăn chặn xung đột ở Ukraine.
Việc Nga công nhận hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Lugansk ở miền Đông Ukraine thu hút sự chú ý trở lại với một khu vực có ý nghĩa quan trọng trong khủng hoảng.
Giới chức Mỹ đã cảnh báo Nga không nên tấn công Ukraine và kêu gọi các bên tôn trọng Thỏa thuận Minsk. Thỏa thuận Minsk gồm những điểm gì, đây có phải là giải pháp ngoại giao duy nhất hiện nay để tránh xung đột?
Bắt đầu từ năm 2014 với làn sóng người dân ở khu vực Donetsk và Lugansk của Ukraine từ chối công nhận chính phủ mới lên nắm quyền ở Kiev sau cuộc đảo chính Euromaiden, xung đột ở Donbass (miền Đông Ukraine) đã leo thang nghiêm trọng trong tháng 2/2022.
Tổng thống Vladimir Putin ra lệnh đưa quân Nga vào vùng Donbas của Ukraine sau khi công nhận độc lập vùng ly khai này, đẩy căng thẳng ở miền Đông Ukraine 8 năm qua lên đỉnh điểm.
Quan chức quân đội Nga tuyên bố binh sĩ và biên phòng nước này đã ngăn chặn một nhóm 'trinh sát đánh lạc hướng' xâm phạm đường biên giới chung giữa Nga và Ukraine.
Trong bối cảnh các lực lượng của Nga vẫn tập trung gần biên giới Ukraine, tâm điểm chú ý trong tuần qua đã quay trở lại cuộc chiến cường độ thấp ở miền Đông Ukraine và khu vực này có thể đóng vai trò trong việc tạo tiền đề cho một cuộc xung đột rộng lớn hơn.
Đại sứ Nguyễn Hồng Thạch nhận định tình hình ở Ukraine có căng thẳng hơn nhưng xung đột sẽ chỉ hạn chế ở quy mô cục bộ tại Donbas - vùng lãnh thổ do lực lượng ly khai kiểm soát.
Phát biểu tại Hội nghị an ninh Munich lần thứ 58, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng các bên có thể nêu quan ngại về an ninh ở châu Âu, và những quan ngại an ninh chính đáng của Nga cần được tôn trọng.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới đang nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng Nga-Ukraine, Thỏa thuận Minsk 2015 được xem như một lối thoát khả dĩ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng và xua đi nguy cơ chiến tranh đang cận kề.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới tìm giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, Thỏa thuận Minsk 2015 đang được nhắc đến như một cách khả dĩ để thoát khỏi căng thẳng hiện nay. Nhưng do thỏa thuận có lợi cho Nga, phương Tây đề cập đến nó một cách thận trọng.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới đang nỗ lực tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng Nga-Ukraine, các cuộc đàm phán đã hướng đến Thỏa thuận Minsk 2015 như một phương cách khả dĩ để thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
Khi các nhà lãnh đạo thế giới tìm kiếm một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng giữa Nga và Ukraine, các cuộc trao đổi về Thỏa thuận Minsk năm 2015 có thể là một cách thoát khỏi khủng hoảng.
Tờ Financial Times ngày 27/1 đăng bài bình luận rằng binh sĩ Nga được triển khai sát biên giới Ukraine không phải để tấn công, mà là khiến Pháp và Đức kinh hãi, buộc phải chấp nhận ảnh hưởng của Nga ở miền đông Ukraine.
Bộ trưởng Ngoại giao TQ Vương Nghị điên đàm với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken về căng thẳng Nga và NATO liên quan Ukraine, kêu gọi Mỹ không đẩy cao khủng hoảng.
Trung Quốc vừa nói với Mỹ rằng họ muốn thấy tất cả các bên liên quan đến Ukraine bình tĩnh và tránh gây thêm căng thẳng, còn Mỹ nhấn mạnh sự cần thiết phải xuống thang và cảnh báo những rủi ro về an ninh và kinh tế từ hành động của Nga.
Nhà phân tích Nikola Mikovic cho rằng Nga và Mỹ đang bước vào cuộc 'chiến tranh lạnh mới'. Theo ông, quan hệ giữa hai cường quốc trong năm 2022 vẫn sẽ căng thẳng về vấn đề Ukraine.
Hiện tại, không có bình luận chính thức nào từ Bộ Quốc phòng Nga và thông tin này.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nói với kênh truyền hình Rossiya-1 vẫn chưa có triển vọng cho cuộc gặp giữa các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine vì Kiev tìm cách rút khỏi các thỏa thuận Minsk.
Ukraine nói cuộc giao tranh tái diễn giữa lực lượng Kiev với phe ly khai ở miền Đông làm suy yếu lệnh ngừng bắn mong manh, đồng thời yêu cầu phương Tây can thiệp.
Cuộc điện đàm nhằm chuẩn bị cho lệnh ngừng bắn ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine, dự kiến bắt đầu từ ngày 27-7 (giờ địa phương).
Thể thức Normandy tại Paris đã kết thúc, song dư âm sẽ tiếp tục đọng lại và tác động tới miền Đông Ukraine nói riêng và quan hệ Nga – Ukraine nói chung. Phân tích của Thế giới & Việt Nam.
Sự hiện diện của các lực lượng quốc tế cả về quân sự và dân sự sẽ khôi phục lòng tin của người dân địa phương ở Donbas.
Lần này, liệu Nga, Ukraine, Đức và Pháp có thể nhất trí nguyên tắc về chấm dứt chiến sự tại miền Đông Ukraine, hay lại lạc vào lối mòn 3 năm trước? Bình luận của Thế giới & Việt Nam.