Nhà phát triển BĐS đang gặp khó khăn của Trung Quốc, Evergrande Group đã nộp đơn xin bảo vệ khỏi các chủ nợ tại tòa án phá sản của Hoa Kỳ như một phần của quá trình tái cơ cấu nợ.
Nữ tỷ phú chính thức toàn quyền điều hành đế chế bất động sản sau khi người cha tuyên bố từ chức.
Danh sách những người phụ nữ giàu nhất hành tinh theo bảng xếp hạng của Forbes. Tại Trung Quốc, sau khi nhà sáng lập Country Garden - nhà phát triển bất động sản hàng đầu Trung Quốc - từ chức, bà Dương Huệ Nghiên sẽ thay cha tiếp quản hoàn toàn tập đoàn.
Một nhà cung cấp vật liệu xây dựng ở Thượng Hải có liên kết với Tập đoàn Shimao đã không trả được nợ cho một khoản vay dự án 101 triệu USD được bảo lãnh bởi tập đoàn niêm yết ở Hồng Kông, làm tăng thêm gánh nặng nợ nần gần đây của họ.
Khủng hoảng của 'quả bom nợ' bất động sản Evergrande, Trung Quốc đang lan ra toàn ngành với nhiều công ty khác cũng đang chật vật để thanh toán các khoản nợ.
Do thị trường ảm đạm, các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đang chật vật tìm người mua khối tài sản trị giá hàng nghìn tỷ USD của họ.
Lần thứ hai tiếp theo trong tháng này, nhà phát triển bất động sản mắc nợ nhiều nhất Trung Quốc Evergrande được cho là đã xoay sở thành công việc cho khoản trả lãi để tránh vỡ nợ vào phút chót.
Một phần ba các nhà phát triển bất động sản của Trung Quốc có thể thấy thanh khoản của họ 'căng thẳng' trong trường hợp xấu nhất khi các quy định mới của chính phủ đè nặng lên nguồn vốn của họ, với nguy cơ vỡ nợ 'thực sự' do khoản nợ 84 tỷ USD được đặt thành sẽ đáo hạn vào cuối năm sau, theo S&P Global Ratings.
Thỏa thuận thứ hai của Evergrande sụp đổ trong bối cảnh họ đang tranh giành để huy động tiền mặt trong những tuần gần đây.
Nhiều công ty bỏ lỡ các khoản thanh toán nợ khi lĩnh vực bất động sản của đất nước đang ngồi trên chảo lửa trong quý thứ ba.
Đà suy thoái ngành bất động sản Trung Quốc không có dấu hiệu lắng xuống mà ngày càng nhiều doanh nghiệp trong ngành này đứng trước nguy cơ vỡ nợ.
Bởi nhu cầu ngày càng giảm, hàng trăm triệu bất động sản tại Trung Quốc rơi vào cảnh được rao bán nhưng không ai mua, tạo ra những 'thành phố ma' nổi tiếng.
Giá quặng sắt tại thị trường Trung Quốc tiếp tục giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 14/10 sau khi thông tin cho thấy hàng loạt nhà máy sản xuất thép tại 28 tỉnh, thành phố phía Bắc Trung Quốc sẽ phải ngưng hoạt động từ nay đến tháng 3/2022.
Evergrande không phải là tập đoàn bất động sản duy nhất và cuối cùng ở Trung Quốc đối mặt với khủng hoảng.
Chính sách '3 lằn ranh đỏ' kiểm soát cho vay được xem là yếu tố chính dẫn đến cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của hàng loạt tập đoàn BĐS TQ sau thời gian tăng trưởng nóng.
Tập đoàn Sinic Holdings có 694 triệu USD trái phiếu bằng đang lưu hành và không thể hoàn trả các khoản thanh toán trong nước vào tháng trước. Tai ương của Sinic là một dấu hiệu khác cho thấy những rủi ro tiềm ẩn đối với các nhà đầu tư vào thị trường nợ bất động sản Trung Quốc.
Hàng loạt tập đoàn bất động sản ở Trung Quốc đang lâm vào khủng hoảng, sau khi chính phủ nước này điều chỉnh chính sách kiểm soát vay nợ, kiểm soát bong bóng bất động sản.
Evergrande đến hạn thanh toán 148 triệu USD lợi suất trái phiếu vào 11 giờ ngày 12/10, nhưng các chủ nợ chưa nhận được bất kỳ khoản tiền nào khi kết thúc phiên giao dịch tại châu Á.
Tập đoàn Evergrande Trung Quốc hôm nay (12/10) đã bỏ lỡ đợt thanh toán trái phiếu thứ ba trong 3 tuần, làm gia tăng lo ngại của thị trường về khả năng vỡ nợ của tập đoàn này.
Ngoài Evergrande, cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc đang tác động tới một tập đoàn lớn khác.
Lãnh đạo Trung Quốc đang rà soát mối quan hệ giữa ngân hàng và tổ chức tài chính nhà nước với các tập đoàn tư nhân, báo Wall Street Journal (WSJ) dẫn nguồn thạo tin khẳng định ngày 11-10.