Lãi suất cao, sự suy yếu của nền kinh tế Trung Quốc và bầu cử Tổng thống Mỹ có thể tạo nên một năm 2024 đầy khó khăn.
Ông Kenneth Rogoff - Giáo sư kinh tế tại Đại học Harvard (Mỹ) - đã chỉ ra bốn yếu tố có thể gây khó cho nền kinh tế thế giới năm 2024.
Một số nhà đầu tư và cố vấn lớn tin rằng lý do để vui mừng chỉ tồn tại trong thời gian ngắn và mối lo ngại ngày càng tăng về nền kinh tế sẽ bắt đầu đè nặng lên giá tài sản vào đầu năm tới.
Trái phiếu Kho bạc Mỹ từ lâu đã trở thành tài sản được ưa chuộng khi sự bất ổn, sợ hãi và hoảng loạn tăng cao thúc đẩy các nhà đầu tư tìm kiếm sự an toàn - nhưng danh tiếng đó gần đây đã bị ảnh hưởng đáng kể.
Trong 50 năm qua, có bốn làn sóng nợ đã ập xuống nền kinh tế toàn cầu và ba trong số đó đã kết thúc trong khủng hoảng.
Theo trang mạng abc.net.au, các thị trường tài chính toàn cầu đã biến động mạnh trong phần lớn thời gian của năm nay, đặc biệt sự biến động đó đã gia tăng mạnh mẽ trong những tuần gần đây.
Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Ngozi Okonjo-Iweala đã đưa ra cảnh báo về tác động tiêu cực có thể xảy ra trên thương mại toàn cầu nếu xung đột giữa Israel và Hamas lan rộng ra toàn khu vực.
Xung đột giữa Israel và Hamas đặt ra một loạt rủi ro mới cho nền kinh tế toàn cầu, trong đó có áp lực lạm phát cao hơn
Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 30 năm tăng trên 5%, mức cao nhất trong 16 năm, làm dấy lên đợt bán tháo trái phiếu, rung chuyển thị trường tiền tệ toàn cầu, tác động mạnh nhất là đồng yên và đồng rúp.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm đầu phiên thứ Tư (6/9), tiếp tục khởi đầu tháng mới chậm chạp của Phố Wall.
Chứng khoán Mỹ giao dịch khá tích cực phiên đầu tuần, với chỉ số Nasdaq Composite cắt chuỗi 4 phiên giảm liên tiếp trong khi nhà đầu tư chờ đợi thông tin từ cuộc họp quan trọng của Fed.
Trong phiên giao dịch ngày 21/8, lợi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm đã lên mức cao nhất kể từ cuối năm 2007. Tuy nhiên, cổ phiếu công nghệ vẫn ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ, giúp Nasdaq Composite và S&P 500 chấm dứt chuỗi giảm điểm.
Chứng khoán Mỹ giảm nhẹ vào đầu phiên thứ Tư (9/8) khi Phố Wall chờ đợi dữ liệu lạm phát mới được công bố.
Cả Nhà Trắng và Bộ Tài chính Mỹ đều lên tiếng phản đối việc công ty xếp hạng tín dụng Fitch hạ xếp hạng nợ dài hạn của Mỹ từ AAA (bậc cao nhất) xuống AA+.
Hôm 1/8, công ty xếp hạng tín dụng Fitch quyết định hạ mức xếp hạng tín dụng hàng đầu của Chính phủ Mỹ một động thái vấp phải phản ứng tức giận từ Nhà Trắng và khiến các nhà đầu tư cảm thấy ngạc nhiên.
Ngày 26-7 vừa qua, Fed đã tăng lãi suất thêm 0,25% sau khi tạm dừng vào tháng 6, và thừa nhận phải cần có thêm biện pháp để kiềm chế lạm phát. Đây là mức cao nhất trong 22 năm qua.
Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Lạm phát Mỹ thấp nhất 2 năm là thông tin tốt lan truyền ở nhiều kênh, từ mạng xã hội, đến cả các đoạn chat của giới kinh doanh tài chính trong tuần qua.
Bỏ qua đợt tăng lãi suất trong tháng 6 sẽ cho Fed có hơn một tháng để đánh giá tác động của các động thái chính sách trong hơn một năm qua trước khi phải ra quyết định tiếp theo. Song, nhà kinh tế El-Erian cảnh báo khoảng thời gian này là quá ngắn và hầu như sẽ không đem lại lợi ích gì.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên ngày 5/6, khi nhà đầu tư đánh giá về khả năng liệu Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có tạm dừng tăng lãi suất trong cuộc họp sắp tới.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trong ngày 23/5 khi cuộc đàm phán trần nợ công vẫn chưa ngã ngũ.
Chứng khoán Mỹ trượt dốc vào thứ Ba (23/5) khi các cuộc thảo luận về trần nợ đang diễn ra dường như không mang lại nhiều tiến triển.
Chứng khoán giảm đầu phiên thứ Ba (23/5) sau cuộc họp về trần nợ công quan trọng giữa Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần phải sớm có khung xử lý khủng hoảng để mỗi khi có khủng hoảng, sự cố không may xảy ra thì đã có công cụ, bộ khung để xử lý nhanh, gọn và bớt đi sự lan truyền những yếu tố tiêu cực ra thị trường.
Chỉ số Dow Jones tăng điểm đầu phiên thứ Hai (1/5) khi các nhà đầu tư đặt cược rằng việc chính phủ tiếp quản First Republic vào cuối tuần qua và sau đó bán cho JPMorgan Chase đã đủ để ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngân hàng khu vực mà đã khiến thị trường lo lắng kể từ tháng Ba.
Ngân hàng trung ương Mỹ đang cùng lúc đối mặt với 3 rắc rối lớn. Và tình trạng hỗn loạn trong ngành ngân hàng khiến bài toán càng trở nên hóc búa.
Thị trường trong nước ghi nhận dòng tiền nội đã trở lại ấn tượng, còn khối ngoại quay ra bán ròng kể từ đầu tháng 4. Trong khi giới đầu tư kỳ vọng rằng Fed sẽ sớm thay đổi lập trường chính sách tiền tệ từ cứng rắn sang mềm mỏng.
Mặc dù một số người dự báo Deutsche Bank sẽ là ngân hàng (NH) tiếp theo bị 'sụp đổ' trong tuần cuối tháng 3, sau khi điểm bảo hiểm rủi ro phá sản CDS của NH này tăng lên trên mức 200 trong tuần trước đó, nhưng rồi NH này vẫn yên ổn.
Fed đang tạo ra chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh mẽ nhất trong vòng 40 năm. Họ đặt cược rằng hệ thống ngân hàng hiện chống chịu tốt hơn hồi 2008.
Fed đã tăng lãi suất điều hành thêm 0,25 điểm phần trăm bất chấp những bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng. Động thái này nhấn mạnh cam kết giảm lạm phát của ngân hàng trung ương Mỹ.
Chủ tịch Fed bị chỉ trích đã vào cuộc quá muộn trong trận chiến với lạm phát. Điều đó gây ra những đợt tăng lãi suất dồn dập và tạo nên sự bất ổn trong hệ thống ngân hàng.
Sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB) là kết quả tự nhiên của bong bóng được bơm vào thị trường trong thập kỷ qua và cuối cùng đã đổ vỡ. Giờ đây, khi một môi trường lãi suất cao đang đến, sự hỗn loạn này được dự báo sẽ xuất hiện nhiều hơn.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc trong phiên đầu tuần nhờ đà sự sụt giảm của lợi suất trái phiếu kho bạc và kỳ vọng chỉ số CPI tháng 1 ổn định sẽ thúc đẩy Fed thay đổi chính sách về lãi suất.
Tâm điểm của tuần này là dữ liệu lạm phát. Vào ngày thứ Ba, Bộ Lao động Mỹ sẽ công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 và thị trường đang chờ xem liệu lạm phát có giảm thêm hay không...
Bất chấp các động thái can thiệp, một chỉ số lạm phát quan trọng tại Mỹ vẫn tăng với tốc độ nhanh nhất trong 40 năm qua.
Vấn đề năng lượng gây tranh cãi, quan điểm về các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga hay chính sách kinh tế trong nước của các nước thành viên đang khiến sự rạn nứt trong lòng châu Âu ngày càng sâu sắc, đồng thời làm xói mòn sự đoàn kết trong toàn khối.
Tin đồn Credit Suisse đang trên bờ vực sụp đổ đã khiến cổ phiếu và vốn hóa của ngân hàng Thụy Sĩ này sụt giảm mạnh, trong khi chi phí bảo hiểm phá sản cho các khoản nợ của Credit Suisse đang tăng mạnh.
Bộ trưởng Tài chính Anh Kwasi Kwarteng vừa cam kết sẽ công bố 'một kế hoạch đáng tin cậy' để giảm nợ chính phủ nhằm nỗ lực bảo vệ kế hoạch ngân sách đang gây tranh cãi và dẫn đến bất ổn thị trường.
Với tình trạng lạm phát năng lượng diễn ra rầm rộ, liệu dự trữ năng lượng tại châu Âu có đủ để tồn tại qua mùa đông mà không gặp quá nhiều tổn thất hay không?
Trong bối cảnh mùa Đông đang đến gần, thời gian vừa qua, châu Âu đã phải gấp rút thực hiện một loạt biện pháp để đối phó với khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng khi nguồn cung khí đốt từ Nga gần như đã bị ngừng hoàn toàn. Tuy nhiên, liệu sự chuẩn bị đó có đủ và có kịp thời để châu lục vượt qua thời tiết giá rét sắp tới, cùng với những lo ngại về tình trạng bất ổn kinh tế, xã hội sâu rộng hơn do khủng hoảng gây ra.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, một số thành viên của khối cho rằng các biện pháp được đề xuất cho tới nay vẫn chưa đủ để giải quyết cuộc khủng hoảng.
Dù tăng trưởng nhẹ trong quý II/2022, nhưng kinh tế Anh vẫn chưa thể trở lại bình thường như trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện.