Bộ Y tế vừa có quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao' áp dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, thay thế Quyết định 1314 ngày 24/3/2020 của Bộ trưởng Y tế về việc ban hành 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao'.
Anh N.M.C (42 tuổi, trú quận Hải Châu, TP Đà Nẵng), tiền sử đau bụng vùng hố chậu phải đã lâu, không sốt, từng được khám và điều trị với nhiều chẩn đoán khác nhau. Gần đây, vì đau nhiều hơn kèm đi lỏng khoảng 3 lần/ngày nên anh đến khám tại Trung tâm chẩn đoán y khoa kỹ thuật cao Thiện Nhân Đà Nẵng.
Lao là một bệnh truyền nhiễm, xếp nhóm B trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Ước tính khoảng 1/3 dân số thế giới bị lao tiềm ẩn. Đây là những người tiếp xúc gần, tiếp xúc thường xuyên với người bệnh lao phổi có nguy cơ lây nhiễm lao và phát triển bệnh lao, trong đó có cán bộ quản giáo, nhân viên làm việc tại các trại giam, trại giáo dưỡng.
Lao là một căn bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh lao có thể gây tử vong nếu không được điều trị.
Lao là một bệnh truyền nhiễm và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.
Lao hạch là một thể lao ngoài phổi khá phổ biến, gặp ở cả nam và nữ, trẻ em. Là bệnh không lây nhiễm nhưng lao hạch gây nhiều khó khăn trong sinh hoạt, thường để lại nhiều di chứng, sẹo dị dạng gây mất thẩm mỹ.
Mới đây, một bệnh nhi 11 tuổi nhập viện ở Đà Nẵng cấp cứu trong tình trạng nôn nhiều và đau bụng đột ngột tăng dần. Sau khi khám và làm các kết quả xét nghiệm, CT Scanner cho thấy bệnh nhi bị viêm tụy cấp.
Nguyên nhân gây ra bệnh lao là vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis, đây là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp.
Kháng kháng sinh ở người chủ yếu do hấp thụ thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm. Nhưng một nghiên cứu gần đây cho thấy đây không phải là cách duy nhất mà vi khuẩn kháng thuốc có thể lây lan.
Tại Khoa Lao-Hô hấp (Bệnh viện Phổi Trung ương), các bác sỹ đang điều trị cho 6 bệnh nhân lao phổi trong lứa tuổi học sinh, sinh viên. Điển hình có bệnh nhân 20 tuổi mắc lao với biểu hiện ho kéo dài.
Trước đây, bệnh lao chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân lớn tuổi, nhưng hiện nay, bệnh ngày càng trẻ hóa, đặc biệt là ở học sinh, sinh viên.
Hơn 3 tháng ròng rã ho không dứt, T.L (20 tuổi, sinh viên tại Hà Nội) phát hiện mình mắc bệnh lao phổi sau khi được làm các xét nghiệm chuyên sâu. L. không biết mình bị lây bệnh lao từ đâu.
Khoa Lao – Hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương đang điều trị cho 6 bệnh nhân lao phổi trong lứa tuổi học sinh, sinh viên... Hầu hết đều không rõ nguồn lây, không rõ triệu chứng.
Nhiều người nghĩ rằng bệnh lao chỉ ảnh hưởng đến phổi. Tuy nhiên, căn bệnh này cũng có thể gây tổn thương nhiều cơ quan khác của cơ thể như não, thận, ruột và xương.
Hàng xóm nhà tôi đang có người mắc bệnh lao. Xin hỏi bệnh có lây lan không và những người xung quanh họ có nguy cơ nhiễm bệnh không?
MỸ - Nữ bệnh nhân ở bang Washington bị bắt giam do không chịu điều trị lao suốt một năm qua.
Bệnh lao diễn biến âm thầm, nhiều người cho rằng căn bệnh này không liên quan đến mình nên chủ quan không phòng tránh, tới khi có triệu chứng nặng đến viện thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Đặc biệt, gần đây, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận bệnh nhân trẻ tuổi mắc 'lao phổi' đến khám và phải nhập viện điều trị.
Thời gian vừa qua, Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 gặp nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc 'lao phổi'.
Chàng trai 20 tuổi trong tình trạng mệt mỏi, ăn uống kém, gầy sút cân nhanh, sốt về chiều, ra mồ hôi trộm về đêm, ho có đờm…
Việt Nam nằm trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới. Đây cũng là căn bệnh có nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh truyền nhiễm. Theo chuyên gia, người trẻ hay chủ quan, khi mắc bệnh không chỉ ảnh hưởng sức khỏe cá nhân mà còn là nguồn lây lan cho cộng đồng, tạo gánh nặng cho xã hội.
Chiều 23/5, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, thời gian qua, khoa bệnh lây đường hô hấp và hồi sức của bệnh viện gặp nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc 'lao phổi'.
Trước khi vào viện một tháng, nam thanh niên xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, chán ăn kéo dài và nặng dần lên. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với lao.
Với người khỏe mạnh, nghiên cứu chỉ ra rằng việc nuốt đờm không gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, một số trường hợp không nên nuốt chúng.
Dù mới chỉ 5 tháng tuổi và không thể mở mắt nhìn mọi thứ xung quanh, H. vẫn đang cố gắng từng ngày để chiến đấu với căn bệnh lao mới được phát hiện một tháng trước.
Hàng năm, số trẻ em ở Việt Nam mắc lao phát hiện và điều trị chỉ từ 1,5-2% trên tổng số bệnh nhân lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao không được điều trị kịp thời để lại hậu quả nặng nề cho trẻ, nhưng tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn thấp.
Trẻ em vẫn có thể mắc bệnh lao như người lớn. Mỗi năm, tỷ lệ trẻ em được phát hiện mắc lao khoảng 15%.
Nhiều em bé mắc lao nhưng không được phát hiện kịp thời, chẩn đoán và điều trị sang bệnh khác, tới khi không khỏi mới nghĩ đến bệnh lao. Nguy cơ biến chứng của bệnh lao để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe sau này cho trẻ, tuy nhiên tỷ lệ phát hiện trẻ mắc lao trong cộng đồng còn rất thấp.
Bệnh viện Nhi đồng 2 TP HCM vừa điều trị thành công cho bé gái 12 tuổi mắc vi trùng lao, rơi vào nguy kịch.
Thức dậy ướt đẫm mồ hôi không phải lúc nào cũng là do bạn gặp ác mộng. Đổ mồ hôi ban đêm có thể là dấu hiệu của bệnh lao. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về dấu hiệu bệnh lao này nhé.
Bệnh lao vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở Nam Phi. Tuyên bố này được Phó Tổng thống Nam Phi Paul Mashatile đưa ra nhân ngày Ngày Thế giới phòng chống Lao năm 2023.
Bé gái mắc vi trùng lao sau khi điều trị lupus ban đỏ thời gian dài. Bác sĩ đánh giá trường hợp này nguy cơ tử vong rất cao do vi trùng lao đã xuất hiện tại nhiều cơ quan như phổi, bụng, cơ xương khớp.
Ngày Thế giới Phòng chống Lao (24/3) năm nay có chủ đề 'Đúng! Chúng ta có thể chấm dứt bệnh lao!' với mục tiêu thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.
Lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với mức độ lây lan cao. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nhanh và nhiều khả năng dẫn đến tử vong. Vì vậy, cùng với ngành Y tế, các cấp, các ngành và cộng đồng thực hiện nhiều giải pháp nhằm sớm loại trừ bệnh lao.
Sau khi lây nhiễm lao từ bố, bé gái 3 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ho, khó thở, sốt cao, co giật toàn thân được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm lao phổi và lao màng não. Thực tế, có 71% trẻ em như trường hợp này bỏ lỡ cơ hội dự phòng lao khiến trẻ bị mắc lao.
Ngày này năm xưa 24/3/2020, Bộ Công Thương ban hành Thông tư Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.
Nhiều trẻ mắc lao diễn biến nặng, nguy kịch nhưng bệnh lại khó chẩn đoán.
Em bé mới 3 tháng tuổi nhận chẩn đoán mắc lao phổi và lao màng não chỉ sau thời gian ngắn bị ho. Ba ngày trước khi vào viện cấp cứu, bé ho nhiều, co giật, khó thở.
Các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận một bé gái 3 tháng tuổi (ở Hòa Bình) nhập viện trong tình trạng ho, khó thở, sốt cao, co giật toàn thân, được chẩn đoán mắc bệnh lao toàn thể bao gồm: lao phổi và lao màng não.
Những loài động vật như kiến, chó hay chuột có khả năng phát hiện các dấu hiệu của bệnh tật, chẳng hạn như ung thư.
Bằng cách chiết xuất và nghiên cứu enzyme, các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm ra một nguồn năng lượng mới có thể cung cấp năng lượng cho một loạt thiết bị điện cầm tay nhỏ.
Từ sau quý I năm 2022 đến nay, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, số ca mắc lao mới được phát hiện trong nước đã gia tăng. Đáng lưu ý, một số báo cáo cho biết, người đã mắc Covid-19 có nguy cơ mắc bệnh lao cao hơn.
Đây là 10 căn bệnh gây chết người nhiều nhất trên thế giới do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp hạng.
Một số bệnh truyền nhiễm đã có vaccine và thuốc điều trị. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân, nhất là trẻ em, vẫn rơi vào tình trạng nghiêm trọng, thậm chí tử vong.