Tạo đột phá mới đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình

LTS: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay' và hiện tại 'Việt Nam đang đứng trước thời điểm lịch sử mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Sự chọn lựa chính trị và thuận thời

Giải Nobel Hòa bình năm nay được trao cho Nihon Hidankyo (Nhật Bản). Đây là tổ chức được thành lập năm 1956 bởi những người sống sót sau thảm họa do Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản gây ra (hồi tháng 8-1945), với hai mục đích chính; đó là hỗ trợ những nạn nhân của hai vụ thảm sát này và đấu tranh để vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng lại lần nữa trên thế giới.

Mỹ nói sẵn sàng đối thoại với Nga, Trung Quốc, Triều Tiên về hạt nhân

Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố nước này sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán với Nga, Trung Quốc và Triều Tiên để giải quyết các vấn đề về an ninh hạt nhân.

Động lực hướng tới thế giới không có vũ khí hạt nhân

Sự kiện Liên đoàn các tổ chức nạn nhân bom nguyên tử Nhật Bản (Nihon Hidankyo) giành giải Nobel Hòa bình 2024 không chỉ được được đón nhận với niềm vui và xúc động mà còn tạo động lực hướng tới thế giới không có vũ khí hạt nhân.

Giải Nobel Hòa bình 2024 vinh danh tổ chức Nihon Hidankyo: Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Trong bối cảnh xung đột toàn cầu gia tăng cùng mối đe dọa mới về việc sử dụng vũ khí hạt nhân, Giải Nobel Hòa bình 2024 đã vinh danh tổ chức Nihon Hidankyo (Nhật Bản) - gồm những người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử năm 1945 xuống Hiroshima và Nagasaki.

Tổ chức chống vũ khí hạt nhân giành Giải Nobel hòa bình

Ủy ban Nobel Na Uy hôm qua 11/10, công bố quyết định trao giải Nobel Hòa bình cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản. Tổ chức này được vinh danh vì những nỗ lực trong việc kêu gọi xóa bỏ vũ khí hạt nhân và thúc đẩy hòa bình thế giới.

Tổ chức của Nhật Bản giành giải Nobel Hòa bình 2024

Chiều nay (11/10), Ủy ban giải thưởng Nobel Na Uy quyết định trao giải Nobel Hòa bình 2024 cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản.

Sau siêu phẩm Avatar, James Cameron làm phim về thảm họa hạt nhân

Sau thành công rực rỡ của Avatar, đạo diễn lừng danh James Cameron tiếp tục gây chú ý khi khởi động dự án phim mới về thảm họa hạt nhân.

Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Cụ Hiromu Morishita, 93 tuổi, người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử xuống TP Hiroshima, Nhật Bản, đã đi đến 15 quốc gia để kể về những trải nghiệm của một người sống sót sau một trong những thảm họa chết chóc đáng sợ nhất của nhân loại.

B-2 Spirit bay cùng oanh tạc cơ ném bom hạt nhân đầu tiên B-29 Superfortress

Lần đầu tiên sau nửa thế kỷ, không quân Mỹ đã cho máy bay ném bom hạt nhân chiến lược đầu tiên B-29 đã cất cánh cùng oanh tạc cơ tàng hình B-2 cũng có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân.

Có hay không một nền văn hóa Mỹ? [Kỳ 4]

Nhà hoạt động xã hội Barbara B. Bird chia sẻ về nền văn hóa Mỹ.

Nhật Bản, Hàn Quốc nỗ lực cải thiện quan hệ song phương

Tổng thống Yoon Suk-yeol đã trở thành vị tổng thống Hàn Quốc đầu tiên gặp gỡ các nạn nhân người Hàn Quốc trong vụ ném bom nguyên tử tại Hiroshima tháng 8/1945, đồng thời cam kết hỗ trợ họ.

Thượng nghị sỹ Nhật kêu gọi Mỹ thừa nhận sai lầm khi ném bom nguyên tử

Thượng nghị sỹ Nhật Bản Muneo Suzuki, một chính trị gia nổi tiếng mới đây đã hối thúc Chính phủ Mỹ hãy thành thật thừa nhận với Nhật Bản và toàn thế giới rằng việc ném bom nguyên tử là sai lầm.

Lời cảnh tỉnh từ Nagasaki

Bảo tàng Bom nguyên tử Nagasaki nằm trên một quả đồi nhỏ ở phía Bắc thành phố Nagasaki (Nhật Bản). Đây là nơi lưu giữ những bằng chứng và tài liệu về hậu quả khủng khiếp của quả bom nguyên tử 'Fat Man' mà quân đội Mỹ đã ném xuống thành phố này tháng 8/1945. Những gì được lưu giữ trở thành một lời cảnh tỉnh với thế giới, đồng thời nhắc nhở cộng đồng quốc tế phải luôn đề cao cảnh giác trước nguy cơ xảy ra một cuộc chiến hạt nhân.

Toàn cảnh kho vũ khí hạt nhân thế giới sau lời cảnh báo ngầm của Tổng thống Putin

Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân. Mức độ lo ngại như vậy là chưa từng thấy kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

'Điệp viên nguy hiểm nhất thế kỷ' cứu Liên Xô khỏi đòn tấn công hạt nhân như thế nào?

Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.

Điệp vụ thế kỷ: Liên Xô đã thoát khỏi đòn tấn công hạt nhân thế nào?

Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp gửi tới cho Liên Xô.

Vụ ném bom kinh hoàng hơn cả hai quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

Hai vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người. Đây được coi là một trong những vụ tấn công tàn phá nhất trong lịch sử.

Bộ Quốc phòng Đức và dự án sử dụng nhà văn để dự báo tương lai

Bao giờ cũng vậy, các tác phẩm văn học kinh điển nói về hiện tại nhưng đồng thời cũng dự báo tương lai một cách vô cùng chính xác. Đây là điều làm cho các tác phẩm ấy tồn tại lâu dài trong lòng bạn đọc. Bất kỳ độc giả nào cũng có thể đọc những câu chuyện xảy ra cách đây hàng trăm năm mà vẫn có thể nhìn thấy được phần nào hiện thực quanh mình trong trang sách.

'Điệp viên nguy hiểm nhất thế kỷ' cứu Liên Xô khỏi đòn tấn công hạt nhân như thế nào?

Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.

Lật lại bí mật các trung đội lính Mỹ thi hành án tử đối với tội phạm chiến tranh người Nhật

Vụ hành quyết cựu Thủ tướng Nhật Bản Hideki Tojo và nơi rắc tro cốt của nhân vật này là một trong những bí ẩn lớn nhất trong Thế chiến II. Mới đây, một giáo sư đại học Nhật Bản dường như đã tìm được câu trả lời qua các tài liệu quân sự được giải mật của Mỹ. Theo Viện Nghiên cứu quốc phòng Nhật Bản và Trung tâm Hồ sơ lịch sử châu Á Nhật Bản, đây là lần đầu tiên các tài liệu chính thức về việc xử lý tro cốt của 7 tội phạm chiến tranh, trong đó có Hideki Tojo được tìm thấy.

Mỹ là 'ông tổ' của máy bay ném bom Nga và Trung Quốc

Ít ai dám tưởng tượng rằng, những chiếc máy bay ném bom chiến lược của Nga và Trung Quốc ngày nay, lại có 'ông tổ' là máy bay Mỹ.

100 năm robot, từ R.U.R đến Doraemon

Một ngày nọ, trong khi đang vật lộn với việc tìm ý tưởng cho bộ truyện tranh manga mới và chỉ ao ước giá như có một cỗ máy suy nghĩ hộ mình, Hiroshi Fujimoto chợt giẫm phải món đồ chơi của cô con gái. Đúng lúc ấy, đám mèo nhà hàng xóm lại chí chóe đánh nhau.

Vì sao phòng không Nhật Bản không bắn hạ máy bay ném bom nguyên tử?

Trong cả hai cuộc ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, dù phát hiện máy bay Mỹ từ khá sớm nhưng ở khoảnh khắc sống còn, Nhật Bản đã hủy bỏ lệnh đánh chặn bằng không quân.

Chuyện người sống sót thần kỳ qua 2 vụ ném bom nguyên tử 1945

Tsutomu Yamaguchi được xem là một trong những người may mắn nhất thế giới. Ông sống sót thần kỳ sau 2 vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản năm 1945.

Hình ảnh hiếm về vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki 75 năm trước

Tháng 8/2020 đánh dấu 75 năm Mỹ thực hiện vụ tấn công bằng bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới vào hai thành phố Hiroshima, Nagasaki, Nhật Bản; ngay lập tức gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn dân thường vô tội, và nỗi đau còn kéo dài mãi về sau này.