Phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng Đảng bộ huyện Đông Sơn ngày càng vững mạnh

Trải qua 94 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng bộ huyện Đông Sơn luôn phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, sáng tạo, lãnh đạo Nhân dân vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng huyện ngày càng giàu đẹp, văn minh.

TOÀN VĂN: Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam (sửa đổi, bổ sung)

Chiều 26/12, trong khuôn khổ Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, đồng chí Đinh Khắc Đính, Phó chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội khóa VII, Trưởng Tiểu ban sửa đổi Điều lệ Hội thay mặt Đoàn chủ tịch lên trình bày toàn văn Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam.

Sự hình thành và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam

Trải qua 93 năm (từ năm 1930 đến nay), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đã hình thành và phát triển không ngừng. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, tổ chức Hội nông dân có tên gọi và nhiệm vụ khác nhau, phù hợp với nhiệm vụ cách mạng của dân tộc...

Những 'địa chỉ đỏ' trong Khởi nghĩa Nam kỳ ở Long An

Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra ở hầu khắp các tỉnh từ miền Đông đến miền Tây Nam bộ. Sau 83 năm (23/11/1940 - 23/11/2023), nhiều di tích lịch sử (DTLS) trong tỉnh ghi dấu ấn những cuộc đấu tranh của các chiến sĩ cách mạng và nhân dân, nay trở thành những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng, vun bồi lòng yêu nước cho thế hệ trẻ.

7 kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam

7 kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam từ năm 1988 - 2023.

Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 có nguồn gốc và ý nghĩa gì?

Năm 2023 là dịp kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và cũng là ngày tôn vinh phụ nữ Việt Nam ở cả trong và ngoài nước, nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Nguồn gốc, ý nghĩa Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày 20/10 từ lâu đã trở thành ngày đặc biệt đối với phụ nữ Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - Người cán bộ dốc lòng vì sự bình đẳng và phát triển của giới nữ

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã có biết bao tấm gương phụ nữ yêu nước được sử sách lưu danh. Truyền thống yêu nước nồng nàn ấy cũng đã kết tinh sáng ngời trong hình ảnh của đồng chí Nguyễn Thị Thập, người con ưu tú của quê hương Tiền Giang.

Những đóng góp to lớn của đồng chí Nguyễn Thị Thập trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Gần 70 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Thị Thập đã dành cả cuộc đời hăng hái, nhiệt tình tham gia cách mạng ở quê nhà cho đến khi đảm nhiệm nhiều cương vị lãnh đạo khác nhau.

Khí thế mới trên quê hương Diễn Châu

Tháng 8, chúng tôi tìm về những vùng đất, di tích mang dấu ấn lịch sử cách mạng trên địa bàn huyện Diễn Châu; chứng kiến khí thế chào mừng Lễ Quốc khánh 2/9/2023, hiểu thêm về mảnh đất giàu truyền thống yêu nước đang từng ngày thay da đổi thịt này...

Đảng bộ xã Trường Xuân kỷ niệm 85 năm ngày thành lập chi bộ đảng đầu tiên

Là vùng quê có truyền thống yêu nước và cách mạng lại có 'địa lợi - nhân hòa', làng Long Linh Ngoại nói riêng và xã Trường Xuân (Thọ Xuân) nói chung đã được đón nhận ánh sáng cách mạng của Đảng từ rất sớm.

Phát huy truyền thống để chăm lo đời sống nông dân tốt hơn

Hội Nông dân TPHCM xác định phải nâng cao bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, không ngừng phấn đấu trong học tập, lao động, sản xuất, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực, nghiệp vụ để chăm lo tốt hơn đời sống của người nông dân...

Phát huy truyền thống để chăm lo đời sống nông dân tốt hơn

Phát huy truyền thống Hội Nông dân Giải phóng miền Nam, cán bộ, hội viên Hội Nông dân TPHCM xác định phải nâng cao bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, không ngừng phấn đấu trong học tập, lao động, sản xuất, thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, năng lực, nghiệp vụ để chăm lo tốt hơn đời sống của người nông dân.

Ra mắt cuốn sách 'Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Xuyên 1945-2020'

Ngày 15-3, tại trụ sở Huyện ủy Phú Xuyên (TP. Hà Nội), Đảng ủy, HĐND, UBND huyện Phú Xuyên long trọng tổ chức 'Lễ phát hành cuốn sách Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Xuyên (1945 - 2020)'. Đây là sự kiện chính trị nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17-3-1930 - 17-3-2023) do Huyện ủy Phú Xuyên tổ chức.

Cuộc đời tận hiến của Đại tướng Chu Huy Mân

Là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, Đại tướng Chu Huy Mân đã có nhiều đóng góp lớn lao trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.

Chu Huy Mân, Đại tướng gánh cả hai vai

Là một nhà chỉ huy quân sự tài ba, Đại tướng Chu Huy Mân đã có nhiều đóng góp lớn lao trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Ông được Bác Hồ tin tưởng giao nhiệm vụ gánh vác cả hai vai: chỉ huy quân sự kiêm công tác chính trị. Từ đó, 'Hai Mạnh' là bí danh mà đồng đội nói về Đại tướng Chu Huy Mân.

Đồng chí Nguyễn Thị Thập - Người con ưu tú của đất Long Hưng

Đồng chí Nguyễn Thị Thập tên thật Nguyễn Thị Ngọc Tốt, sinh năm 1908, trong một gia đình nông dân ở xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Gần 70 năm tham gia cách mạng, đồng chí đã được Đảng và Nhà nước giao nhiều trọng trách, có nhiều cống hiến xuất sắc trong các phong trào cách mạng, phong trào phụ nữ Việt Nam và phong trào phụ nữ thế giới; là cán bộ gương mẫu, với nhiều phẩm chất cao quý: Trung thực, thẳng thắn, sống giản dị, tiết kiệm, thương yêu, gần gũi đồng chí, đồng bào. Lịch sử Tiền Giang mãi mãi ghi nhận đồng chí là người con ưu tú, là tấm gương tiêu biểu của nhân dân tỉnh Tiền Giang.Nhắc đến đồng chí, mọi người luôn nhớ đến cuộc đời của một nữ chiến sĩ cách mạng đã không quản ngại gian khổ, hy sinh, luôn nung nấu ước mơ cháy bỏng là góp phần cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.ỦY VIÊN XỨ ỦY NAM KỲ Ở TUỔI 27

Phụ nữ Sóc Trăng tự hào và tỏa sáng

Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam với tám chữ vàng 'Anh hùng - Bất khuất - Trung hậu - Đảm đang' đã trở thành một biểu tượng cao đẹp. Các tầng lớp phụ nữ đã phát huy được truyền thống con cháu Bà Trưng, Bà Triệu, cùng nhau đoàn kết, vượt qua khó khăn, đạt được những thành tích đáng trân trọng. Chị em phụ nữ không ngừng đóng góp sức lực, trí tuệ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày 20/10 (hay còn được gọi là Ngày Phụ nữ Việt Nam) là ngày lễ kỷ niệm trong tháng 10 nhằm tôn vinh những người phụ nữ ở Việt Nam. Vào dịp này, tất cả phụ nữ ở Việt Nam sẽ được mọi người bày tỏ sự quan tâm và tôn vinh dưới nhiều hình thức khác nhau.

Vì sao 20/10 trở thành Ngày Phụ nữ Việt Nam?

20/10 từ lâu đã trở thành ngày đặc biệt đối với phụ nữ Việt Nam nhưng không phải ai cũng biết nguồn gốc và ý nghĩa của ngày này.

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 có nguồn gốc và ý nghĩa như thế nào?

Khác với ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày 20/10 được chọn là ngày Phụ nữ Việt Nam cho thấy sự coi trọng của Đảng và toàn xã hội với vai trò, đóng góp quan trọng của người phụ nữ Việt.

Mốc son 92 năm của Hội Nông dân Việt Nam

Nhân kỷ niệm 92 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14-10-1930 - 14-10-2022), Hội Nông dân tỉnh Tiền Giang và cán bộ, hội viên, nông dân cùng nhau ôn lại quá trình hình thành và phát triển của Hội Nông dân Việt Nam; là dịp động viên hội viên, nông dân ra sức thi đua, tham gia hưởng ứng các phong trào Hội, góp phần xây dựng tổ chức Hội các cấp ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Đền thờ hơn 400 tuổi ở Hà Tĩnh xuống cấp

Nhiều hạng mục tại Di tích Lịch sử Văn hóa cấp tỉnh Đền Hương Nao ở thôn Văn Minh, xã Tân Lâm Hương (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đang xuống cấp, hư hỏng cần được sửa sang, tôn tạo.

Dấu ấn của truyền thống đoàn kết, sáng tạo, đổi mới

Việt Trì - 'Thành phố ngã ba sông' là nơi phát tích, cội nguồn của dân tộc, kinh đô của Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Có bề dầy truyền thống lịch sử, văn hóa, vị trí địa lý thuận lợi, người dân cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất mà quả cảm, quật cường trước các thế lực ngoại xâm bạo ngược, trong thời điểm miền Bắc đang dồn sức thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, ngày 4/6/1962, thành phố Việt Trì chính thức được thành lập. Niềm tự hào là thành phố công nghiệp đầu tiên của miền Bắc XHCN cùng những thành tựu vẻ vang đã đạt được trong suốt sáu thập niên qua đã tạo động lực, nhân lên niềm tin, sức mạnh để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố vững tin phát huy truyền thống đoàn kết, tư duy sáng tạo, đổi mới, chung sức xây dựng thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam ngày càng văn minh, hiện đại.

Người cộng sản kiên trung

Những ngày tháng Tư lịch sử, nhiều đoàn khách đến tham quan Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Nghiêm, ở xã Phổ Phong (TX.Đức Phổ) để tìm hiểu về cuộc đời hoạt động cách mạng của người chiến sĩ cộng sản kiên trung, Bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi.

Ranh Hạt - nơi ra đời chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Kiên Giang

Ranh Hạt - một địa danh gắn liền với những sự kiện quan trọng, ý nghĩa của Đảng bộ, quân và dân huyện Vĩnh Thuận. Nơi đây, năm 1932 đã diễn ra hội nghị thành lập chi bộ. Chi bộ Ranh Hạt ra đời năm 1932 là chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của Đảng bộ tỉnh Kiên Giang.

Lịch sử, ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10

Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu.

Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị trong Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và vang dội do nhiều nguyên nhân, và một trong những nguyên nhân chủ yếu là do chính sách đại đoàn kết dân tộc của Mặt trận Việt Minh. Cùng với cả nước, Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị đã ghi đậm dấu ấn trong việc đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân, giương cao ngọn cờ dân tộc, xác định đúng kẻ thù, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, đáp ứng yêu cầu cách mạng, phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của mọi tầng lớp Nhân dân, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.

Hành trình 90 năm trên vùng đất lịch sử

Cách đây 90 năm, ở vùng Mường Quạ (nay là xã Môn Sơn và Lục Dạ) thuộc huyện Con Cuông diễn ra một sự kiện lớn trong đời sống chính trị - xã hội, đó là sự ra đời của Chi bộ Môn Sơn - Chi bộ Đảng đầu tiên ở miền Tây xứ Nghệ.

Xuân trên quê hương cách mạng

Chúng tôi về Hàm Hạ, thị trấn Rừng Thông (Đông Sơn) vào đúng dịp Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị trấn tổ chức các hoạt động kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng. Không khí rộn ràng, phấn khởi tràn đầy sắc xuân ở vùng quê cách mạng. Những cánh đồng trù phú, những con đường bê tông, giao thông phát triển, những ngôi nhà mới khang trang mọc lên, các công trình dân sinh được đầu tư xây dựng kiên cố như một bức tranh phản chiếu cuộc sống no đủ đang hiện hữu.