Ngày 24/7, nữ biệt động Sài Gòn Trần Thị Yến Ngọc - Thu 'Bà Điểm' kiên trung đã từ biệt gia đình, đồng đội, rời xa dương thế để đến với những đồng chí, đồng đội của mình ở bên kia thế giới. Trước đó không lâu, chúng tôi gặp bà tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn (BĐSG)
Kiên cường chiến đấu với căn bệnh nan y giai đoạn cuối, bà Trần Thị Yến Ngọc (vợ Liệt sĩ Bùi Văn Huỳnh) mừng rơi nước mắt khi nghe tin đồng chí Bí thư Thành ủy chủ trì cuộc họp ngày 22/7/2024 xem xét việc 'lập Bia tưởng niệm các Liệt sĩ Biệt động Sài Gòn (BĐSG) tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM'. Đây là một trong hai ước nguyện cuối đời của cựu BĐSG, trước lúc về với đồng đội…
Bún mắm là món ăn đặc trưng của người miền Tây được nhiều người yêu thích, nếu ghé Thủ Đức để thưởng thức món ngon này, bạn không nên bỏ qua những quán sau.
Chị bị bại não, anh bị tai biến liệt nửa người. Hai mảnh đời xa lạ, tình cờ gặp nhau viết nên câu chuyện tình đẹp tựa cổ tích.
Ít người biết, hơn 3 thập kỷ trước, ông là người chịu trách nhiệm chính trong thực hiện đề án cải tạo một khu ruộng hoang - đầm lầy rộng khoảng 50 ha toàn rau muống, rau ngổ, cây cỏ rậm rịt, đồng thời cũng là nơi chứa chấp các tệ nạn xã hội thành Công viên Đầm Sen - một địa chỉ đến giờ đã quá đỗi quen thuộc không riêng gì người dân thành phố mang tên Bác.
Trong vai nữ sinh trường Trưng Vương, Trần Thị Lệ Thu (bí danh Thu Bà Điểm) thướt tha với tà áo dài trắng, len lỏi trên khắp đường phố truyền thư, vận chuyển vũ khí, phục vụ những trận đánh 'xuất quỷ nhập thần' vào các cơ quan đầu não của địch. Thanh xuân hiến dâng cho những nhiệm vụ cao cả thiêng liêng của cách mạng, khi tuổi đời xế bóng, bà trở thành nhân chứng lịch sử, làm người kể chuyện biệt động Sài Gòn…
Thằng cháu tôi cứ nằng nặc đòi theo học truyền thông vì muốn được giống như anh Lê Hồng Quang – Phóng viên Đài Truyền hình Việt Nam tại châu Âu. Điều này hết sức bình thường trong cuộc sống và không chỉ có cháu tôi mà rất nhiều bạn trẻ khác đang chọn ngành học tương tự như vậy.
Vụ cháy lan sang nhiều kiot, thiêu trụi nhiều loại hàng hóa của tiểu thương trong chợ, ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng.
Chị nghỉ hưu, về quê chăm mẹ chồng, đâu có được nghỉ ngơi, bởi chị đang ôm bầy con cả trăm đứa kia mà! Ở quê chồng, theo thứ của anh, dân quê gọi chị là chị Năm. Chị làm giám đốc một ngôi trường nuôi dạy rất nhiều trẻ khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ, bệnh Down, bại não…
Khi các tổ chức quân sự trong nước mâu thuẫn lẫn nhau, tướng Nguyễn Bình đã mưu trí, dũng cảm giải quyết tình hình, không phụ sự kỳ vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Gừng càng già càng cay có lẽ đúng hơn cả trong trường hợp của đạo diễn, diễn viên NSƯT Trọng Trinh. Dù đã lâu ít nhận vai để chuyên tâm trong vai trò đạo diễn với những bộ phim truyền hình gây sốt, vừa ratting cao, doanh thu quảng cáo tốt, lại đạt nhiều giải thưởng lớn. Thời gian gần đây, Trọng Trinh với vai ông bố chồng tâm lý trong Nàng dâu Order đã khiến khán giả không khỏi ngạc nhiên và thích thú vì vai diễn quá 'chất' và thú vị của anh.