Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị khai giảng năm học mới

Sáng nay 16/10, Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Quảng Trị tổ chức Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam tham dự.

Nữ ứng viên GS duy nhất ngành Hóa học năm 2024 công tác tại Trường ĐH Sư phạm HN

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Huệ, nữ ứng viên giáo sư duy nhất ngành Hóa học, hiện là Phó Giám đốc Trung tâm Khoa học tính toán, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tích cực nghiên cứu khoa học ứng dụng để phát huy tiềm năng phát triển Lâm Đồng

Sáng 11/10, Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) và Trường Đại học Đà Lạt phối hợp tổ chức Tọa đàm Tạo dựng môi trường nghiên cứu khoa học phù hợp thông lệ quốc tế.

Bài báo khoa học là sản phẩm đề tài Quỹ NAFOSTED tài trợ bị gỡ: Quỹ nói gì?

Đề tài đã được đánh giá nghiệm thu đạt năm 2023 với sản phẩm chính là 02 công bố quốc tế có uy tín, 1 trong số này thời gian gần đây bị tạp chí đăng tải gỡ.

Bài báo khoa học bị gỡ bỏ thì rõ ràng kết quả nghiên cứu của đề tài bị 'khuyết' mất một phần này.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Ireland

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Ireland, chiều tối 3/10 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Dublin, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã gặp gỡ 130 đại diện kiều bào đang sinh sống, học tập, làm việc tại Ireland và đại diện cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Anh và Bắc Ireland kiêm nhiệm Ireland.

Ngân sách cấp cho Quỹ Nafosted và tài trợ của Quỹ cho đề tài NCKH ra sao?

Giai đoạn 2009-2019, có 2.859 đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kĩ thuật được Quỹ tài trợ, với tổng kinh phí là 2.115 tỷ đồng.

Tác giả liên hệ Thi Thu Hien Phan - Faculty of Accounting & Auditing, Foreign Trade University không phản hồi thư liên quan đến việc này.

Đề tài nghiên cứu cơ bản do NAFOSTED tài trợ được quản lý theo quy định tại Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN.

Hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ

Chiều 27/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức Hội thảo 'Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Nguyễn Ngọc Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Chủ nhiệm Đề tài khoa học đồng chủ trì hội thảo.

Có bài báo khoa học bị rút là chuyện rất đau buồn trong nghiên cứu khoa học

Một bài báo khoa học do nhóm tác giả Việt thực hiện đăng trên Tạp chí Environmental Science and Pollution Research (thuộc Nhà xuất bản Springer) vừa bị rút lại.

Bài báo KH bị tạp chí quốc tế rút, 1 GS bất ngờ vì có tên trong nhóm tác giả

Nhà xuất bản Springer đã có thông báo rút lại (retracted) bài báo khoa học đã xuất bản của một nhóm tác giả người Việt.

GS Nguyễn Xuân Hùng xin thôi tham gia HĐGS ngành cơ học theo nguyện vọng cá nhân

Giáo sư Nguyễn Xuân Hùng đã có đơn xin thôi tham gia Hội đồng giáo sư ngành cơ học theo nguyện vọng cá nhân.

Thêm góc nhìn về việc 1 nhà khoa học bị nghi vấn 'bán' địa chỉ nơi làm việc

GS Nguyễn Xuân Hùng cho biết liên quan đến các nghi vấn gần đây, thầy đã có trao đổi và báo cáo với trường đang công tác ở VN và 'hiện mọi thứ đã rõ ràng'.

Ứng viên giáo sư trẻ nhất năm 2024 là ai?

Ông Trần Quốc Trung, Phó giám đốc cơ sở TP.HCM của Đại học Ngoại thương là ứng viên trẻ nhất cả nước được đề nghị xét công nhận chuẩn chức danh giáo sư 2024.

PGS Trần Quốc Trung là ứng viên GS trẻ nhất được HĐGS cơ sở đề nghị xét năm 2024

Ứng viên trẻ nhất được HĐGSCS đề nghị công nhận chức danh GS năm nay là PGS Trần Quốc Trung, 38 tuổi. Ứng viên lớn tuổi nhất là PGS Nguyễn Văn Thành, 67 tuổi.

Chuẩn yêu cầu nguồn thu NCKH 5%, nay Trường ĐH Thương mại mới chỉ được gần 1%

Theo 3 công khai của nhà trường trong ba năm học 2021-2022, 2022-2023, 2023-2024, tỷ trọng thu từ các hoạt động NCKH trung bình chỉ đạt 0,88% trên tổng thu.

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ làm việc với Trường Đại học Phạm Văn Đồng

Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đề nghị Trường Đại học Phạm Văn Đồng tiếp tục quan tâm đến công tác tuyển sinh, đào tạo nguồn nhân lực theo hướng hiện đại, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học

Bên cạnh sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng tạo điều kiện và khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học.

Hội nghị khoa học quốc tế 'Hạt, Dây và Vũ trụ học lần thứ 29'

Trong khuôn khổ Chương trình 'Gặp gỡ Việt Nam' lần thứ 20, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam, Trung tâm Quốc tế khoa học và Giáo dục liên ngành (Trung tâm ICISE) tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS - Hạt, dây và Vũ trụ học' lần thứ 29 diễn ra từ ngày 08 - 13/7 với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Chia sẻ kết quả nghiên cứu mới nhất về vật lý hạt cơ bản, vũ trụ học

Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới đã có mặt tại Hội nghị khoa học quốc tế 'PASCOS- Hạt, dây và Vũ trụ học' được tổ chức ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ các tiến bộ, các khám phá mới nhất về lĩnh vực vật lý hạt, vũ trụ học và tiếp tục củng cố sự hợp tác cho nghiên cứu, giáo dục giữa các nhà khoa học của các quốc gia.

Chính phủ luôn quan tâm phát triển các ngành khoa học cơ bản

Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt khẳng định, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm phát triển các ngành khoa học cơ bản. Theo đó, các chương trình nghiên cứu khoa học cơ bản trong nhiều lĩnh vực đã được triển khai từ nhiều năm nay.

Hơn 100 nhà khoa học gặp gỡ tại Quy Nhơn để chia sẻ về vật lí, vũ trụ học

Hội nghị khoa học quốc tế Pascos: 'Hạt, Dây và Vũ trụ học lần thứ 29' với sự tham dự của khoảng 110 giáo sư, nhà khoa học, các đại biểu đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã diễn ra tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Các nhà khoa học hàng đầu thế giới về Vật lý và Thiên văn tụ hội ở Quy Nhơn

Hơn 100 nhà khoa học trong lĩnh vực vật lý hạt và vũ trụ học đến từ 27 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đã tụ hội ở Quy Nhơn (Bình Định) để chia sẻ thông tin khoa học về lĩnh vực này.

Chủ tịch Hội văn nghệ dân gian Việt Nam là tân ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 cũng đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Văn hóa - Nghệ thuật - Thể dục thể thao.

Giáo sư Phạm Hồng Quang là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Khoa học Giáo dục

Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Hồng Quang - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Khoa học Giáo dục.

Hành trình khởi nghiệp sáng tạo của nhà khoa học trẻ: Rào cản từ nhiều phía

Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ các nhóm khởi nghiệp sáng tạo, tạo ra hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp.

Chuyển hướng đầu tư

Đầu tư tăng trưởng bài báo quốc tế là hướng đi nhiều trường đại học triển khai thời gian qua.

Vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường

Ngày 15/5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh 2 nhà khoa học lĩnh vực vật lý và môi trường

Ngày 15-5, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam và 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (1959-2024), Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 nhằm vinh danh các nhà khoa học thuộc lĩnh vực vật lý và kỹ thuật môi trường.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh hai nhà khoa học ngành Vật lý, Môi trường

Ngày 15/5, tại Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức, hai nhà khoa học đã được vinh danh với các công trình nghiên cứu về lĩnh vực Vật lý và Môi trường.

Những tiêu chí mới của Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024

Giải thưởng Tạ Quang Bửu mở rộng việc xem xét, trao giải thưởng cho các nhà khoa học trong lĩnh vực Khoa học xã hội và Khoa học nhân văn.

Phát huy nguồn lực trí thức kiều bào cho công cuộc phát triển đất nước

Tiềm lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cả về nhân lực, vật lực và chất xám còn rất lớn, có thể coi là ngoại lực và cũng là nội lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Phát huy nguồn lực trí thức kiều bào cho công cuộc phát triển đất nước

Tiềm lực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cả về nhân lực, vật lực và chất xám còn rất lớn, có thể coi là ngoại lực và cũng là nội lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Bộ KH&CN đặt ưu tiên tài trợ các đề tài nghiên cứu chip bán dẫn

Bộ KH&CN thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực chip bán dẫn trước mắt là ưu tiên tài trợ các đề tài nghiên cứu về chip bán dẫn.

Cần cơ chế, chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực

Việt Nam được đánh giá có nhiều thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn với chính trị, kinh tế ổn định và vị trí chiến lược trong chuỗi vận chuyển cung ứng toàn cầu, cùng với lực lượng lao động dồi dào trong lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Để tận dụng cơ hội này, việc cần triển khai ngay là tạo cơ chế, chính sách đột phá trong đào tạo nguồn nhân lực ngành bán dẫn.

Gặp gỡ Phó giáo sư ngành Công nghệ thông tin đầu tiên của Trường ĐH Hải Phòng

Thầy Lê Đắc Nhường được phong PGS Công nghệ thông tin năm 2019, trở thành Phó giáo sư ngành Công nghệ thông tin đầu tiên của Trường ĐH Hải Phòng.