Rủi ro từ dịch bệnh tả lợn châu Phi là rất lớn, khi vật nuôi đã lây bệnh sẽ khó có thể chữa khỏi, theo khuyến cáo của ngành chức năng chỉ có tiêm phòng vắc xin là cách phòng bệnh tốt nhất tính tới thời điểm hiện tại.
UBND tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Kế hoạch số 467/KH-UBND ngày 10/7/2024 về triển khai đồng loạt tiêm vắc xin phòng, chống dịch tả lợn châu Phi. Đây được xem là giải pháp của tỉnh nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi dịch bệnh này trên đàn lợn.
Dù nhiều lần đại diện Bộ NN&PTNT khẳng định sử dụng vắc xin dịch tả lợn châu Phi có hiệu quả phòng bệnh cao, nhưng đến thời điểm này, việc tiêm vắc xin cho đàn lợn trên cả nước vẫn còn nhỏ giọt. Nhiều người dân vẫn còn e dè với loại vắc xin 'made in Việt Nam'.
Thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Tiền Giang về việc tiêm vắc xin dịch tả heo châu Phi (DTHCP) miễn phí phục vụ công tác phòng, chống dịch, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã triển khai Kế hoạch 'Triển khai tiêm phòng vắc xin DTHCP miễn phí' cho các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Tính hiệu quả, an toàn của vắc xin phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi (ASF) do Việt Nam sản xuất đã được chứng minh qua thực tế. Tuy nhiên, việc tiêm phòng đại trà vẫn còn gặp nhiều trở ngại, trong đó giá thành vắc xin đang là rào cản với người chăn nuôi.
Tiêm phòng vắc xin là một trong những giải pháp hữu hiệu để phòng tránh dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm. Thế nhưng, sau hơn nửa năm đưa vào sử dụng đại trà, vắc xin tả heo châu Phi vẫn chưa đến tay người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, để chỉ đạo về việc triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn (heo) Châu Phi, trong đó có tổ chức tiêm vắc-xin phòng bệnh
Để góp phần bảo vệ đàn heo, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang đã xây dựng và triển khai Kế hoạch 'Triển khai tiêm phòng vắc xin dịch tả heo châu Phi (DTHCP) miễn phí' cho các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Ngày 20-12, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị tập huấn phòng, chống dịch bệnh động vật với chủ đề 'Thông tin xoay quanh về vắc xin phòng bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP)'.
Không riêng tại tỉnh Tiền Giang, mà tại nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước, sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP), đàn heo đã được bảo vệ tốt trước dịch bệnh. Từ những hiệu quả trên, để bảo vệ tốt đàn heo, người chăn nuôi cần mạnh dạn tiêm vắc xin phòng bệnh DTHCP.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi tiếp tục phát sinh, lây lan ở các địa phương trong tỉnh, nhiều hộ nông dân rơi vào cảnh khó khăn, công tác phòng, chống dịch được đặt trong tình trạng báo động. Các biện pháp phòng, chống dịch đã và đang được triển khai đồng bộ để hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi hiện nay.
Yên Bái là một trong những địa phương bị ảnh hưởng bởi bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cách đây vài năm. Dù dịch bệnh đã được kiểm soát song nguy cơ tái mắc cũng rất cao do nhiều địa phương trên cả nước đang có dịch xuất hiện trở lại. Tiêm vắc xin được ngành chuyên môn khuyến cáo là một trong những biện pháp hữu hiệu để phòng dịch bệnh, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho người chăn nuôi.
Việt Nam đã sản xuất thành công sản phẩm vắc-xin phòng dịch tả lợn châu Phi và chính thức xuất khẩu AVAC ASF LIVE sang 5 nước, bao gồm Philippines, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Myanmar.
Sau khi sản xuất thành công sản phẩm vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi, Việt Nam chính thức xuất khẩu vaccine AVAC ASF LIVE của công ty AVAC Việt Nam sang 5 quốc gia, bao gồm Indonesia, Philippines, Malaysia, Myanmar và Ấn Độ.
Việt Nam đã sản xuất thành công sản phẩm vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi và chính thức xuất khẩu vaccine AVAC ASF LIVE của Công ty AVAC Việt Nam sang 5 quốc gia, bao gồm: Indonesia, Philippines, Malaysia, Myanmar và Ấn Độ.
Các đối tác từ 5 quốc gia Indonesia, Philippines, Malaysia, Myanmar Ấn Độ đã đến TP. Hạ Long để ký kế hợp đồng mua vaccine dịch tả lợn châu Phi do Việt Nam sản xuất...
Hà Tĩnh sẽ tổ chức tiêm vắc-xin phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cho đàn lợn tại các cơ sở chăn nuôi có nhu cầu. Đây cũng là lần đầu tiên Hà Tĩnh tiến hành tiêm vắc-xin với loại dịch bệnh nguy hiểm này.
Theo Cục Thú y, từ nay đến tháng 10, Việt Nam sẽ xuất khẩu 2 triệu liều vaccine cho Philippines và Indonesia.
2 loại vaccine được cấp phép thời điểm này là vaccine của Công ty Cổ phần thuốc thú y Trung ương NAVETCO và Công ty Cổ phần AVAC Việt Nam.
Các tỉnh, thành phố căn cứ tình hình dịch bệnh, chỉ đạo cơ quan chuyên môn tham mưu việc sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi để phòng, chống dịch bệnh tại địa phương.
Ngày 15-7, Cục Thú y Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả giám sát chất lượng và sử dụng vắc xin phòng bệnh Dịch tả lợn châu Phi của Công ty cổ phần thuốc thú y trung ương (Navetco) và Công ty cổ phần AVAC Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ có hướng dẫn đối với các tỉnh, thành phố trong việc phối hợp với doanh nghiệp để tiêm phòng vaccine dịch tả lợn châu Phi được rộng rãi hơn, hiệu quả tốt hơn.
Các quan chức thú y toàn cầu và Mỹ thông tin, vaccine chống dịch tả lợn châu Phi (ASF) đang được thử nghiệm ở Việt Nam sắp được phê duyệt. Đây sẽ là một bước đột phá lớn để giải quyết căn bệnh thường xuyên tàn phá các trang trại chăn nuôi lợn trên toàn thế giới.
Hiện vắc xin phòng dịch tả heo châu Phi (DTHCP) vẫn chưa được sử dụng mở rộng trên phạm vi cả nước, chủ yếu được tiêm phòng giám sát. Do đó, người chăn nuôi cần cẩn trọng với vắc xin phòng DTHCP được mua bán trên thị trường.
Sau sản phẩm vaccine dịch tả lợn châu Phi NAVET-ASFVAC, đến nay đã có thêm sản phẩm vaccine AVAC ASF LIVE đang được khảo nghiệm tại các trang trại và đáp ứng miễn dịch tốt. Dự kiến đến tháng 3/2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ công bố việc thương mại và sử dụng vaccine dịch tả lợn châu Phi trên toàn quốc…