Giá dầu hồi phục, kim loại tăng giảm trái chiều

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), ngày 27-5, các Sở Giao dịch Mỹ đóng cửa nghỉ lễ, nhóm nông sản và phần lớn các mặt hàng nguyên liệu công nghiệp ngừng giao dịch. Trong đó, giá dầu hồi phục, kim loại tăng giảm trái chiều.

Giá dầu hồi phục, kim loại tăng giảm trái chiều

Tính tới 1h30 sáng ngày 28/5, lực mua chiếm ưu thế, hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 0,2% lên 2.350 điểm.

Lợi nhuận công nghiệp Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong tháng 4

Dữ liệu chính thức được công bố hôm thứ Hai (27/5) cho thấy, lợi nhuận công nghiệp của Trung Quốc đã quay trở lại mức dương trong tháng 4, điều này cho thấy các chính sách thúc đẩy nền kinh tế đang bắt đầu có hiệu lực.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ kêu gọi G7 bàn về tình trạng dư thừa công suất của Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen đã yêu cầu các bộ trưởng tài chính thuộc nhóm G7 thảo luận về tình trạng dư thừa công suất công nghiệp của Trung Quốc và các biện pháp phản ứng tiềm tàng.

Nỗi lo về kinh tế Trung Quốc bao trùm tâm lý thị trường

Bối cảnh của chứng khoán châu Á tươi sáng, khi các nhà đầu tư tin rằng Fed sẽ sớm cắt giảm lãi suất để đảm bảo thị trường biến động trong tầm kiểm soát và thúc đẩy các tài sản rủi ro như chứng khoán.

Giá nhà mới tại Trung Quốc giảm mạnh nhất trong gần 1 thập kỷ

Giá nhà mới tại Trung Quốc giảm với tốc độ hàng tháng nhanh nhất trong hơn 9 năm qua vào tháng 4/2024.

Kinh tế Trung Quốc qua những con số mới nhất

Số liệu chính thức công bố ngày 17/5 cho thấy sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4/2024 nhưng hoạt động tiêu dùng chậm lại, chủ yếu do những khó khăn trong lĩnh vực bất động sản và các lĩnh vực khác tiếp tục đè nặng lên sự phục hồi kinh tế.

Kinh tế thế giới nổi bật (10-16/5): Nga kiên định mục tiêu thứ 4 toàn cầu, Trung Quốc phản ứng mạnh việc Mỹ tăng thuế nhập khẩu xe điện

Nga quyết tâm với dự án quốc gia mới 'Nền kinh tế hiệu quả và cạnh tranh', Tổng thống Biden đón tin vui với chỉ số CPI, Trung Quốc phản ứng gắt việc Mỹ tăng thuế nhập xe điện… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Kinh tế Trung Quốc đem tín hiệu tốt cho tăng trưởng toàn cầu

Các nhà kinh tế và giám đốc điều hành toàn cầu cho biết, nền kinh tế Trung Quốc đang có những dấu hiệu ổn định mới với kết quả kinh doanh quý đầu tiên năm nay vững chắc, tạo nền tảng tốt để đạt được mục tiêu tăng trưởng đặt ra khoảng 5% cho năm 2024.

Trung Quốc: Giá các mặt hàng chủ chốt phục vụ sản xuất tăng cao

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 3 và 4/2024, đây là tín hiệu tích cực cho các nhà chức trách trong bối cảnh đang nỗ lực vực dậy nền kinh tế.

Tin tức kinh tế ngày 13/5: Việt Nam đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ sở hữu tiền ảo

Việt Nam đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ sở hữu tiền ảo; Hàng Việt đối mặt với hơn 200 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại; Indonesia cần hơn 30 triệu tấn gạo trong năm 2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/5.

Kinh tế Trung Quốc đón nhận những tín hiệu sáng trong quý 2

Dữ liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê Quốc gia cho thấy một bức tranh tươi sáng hơn về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, khi hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng trong tháng thứ hai liên tiếp.

Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng tháng thứ 3 liên tiếp

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4, ghi nhận đà tăng trong 3 tháng liên tiếp, cho thấy nhu cầu trong nước ổn định, bất chấp tình trạng phục hồi kinh tế còn chưa chắc chắn.

Trung Quốc: Xuất khẩu quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng trong tháng 4/2024

Theo số liệu Tổng Cục hải quan Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc đã quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào tháng 4/2024, sau khi giảm mạnh vào tháng trước đó.

Ngành bất động sản Trung Quốc tìm hướng phục hồi

Theo South China Morning Post, thủ đô Bắc Kinh - một trong những thị trường nhà đất đắt đỏ nhất Trung Quốc, vừa tiếp tục nới lỏng các quy định mua nhà sau thời gian siết chặt quản lý. Trong lúc Chính phủ Trung Quốc gia tăng những biện pháp hỗ trợ, các địa phương cũng được trao quyền tự chủ để điều chỉnh chính sách thị trường bất động sản.

Kinh tế thế giới nổi bật (26/4-2/5): Mỹ áp trừng phạt liên quan Iran, cấm cửa uranium Nga, xe điện Trung Quốc bán giá cao tại EU

Mỹ thông báo những biện pháp trừng phạt mới đối với các cá nhân và thực thể liên quan hỗ trợ chương trình UAV cho quân đội Iran, cấm nhập khẩu uranium của Nga; EU có thể áp thuế cao với xe điện Trung Quốc; Đức đón tín hiệu vui… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Nền kinh tế Trung Quốc phát đi tín hiệu tích cực

Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy hoạt động sản xuất của nước này đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 4 và 3/2024.

Giá dầu hạ nhiệt khi rủi ro địa chính trị giảm bớt

Giá dầu thế giới cũng hạ nhiệt trở lại trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngừng bắn của Israel ở Cairo làm dịu bớt lo ngại về một cuộc xung đột ở Trung Đông.

Giá dầu hạ nhiệt khi rủi ro địa chính trị giảm bớt

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa đã kéo chỉ số MXV-Index đứt chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp, quay đầu giảm 0,27% xuống còn 2.328,36 điểm. Đáng chú ý, rủi ro địa chính trị giảm bớt khiến giá dầu hạ nhiệt.

Giá ca cao lao dốc hơn 15%, giá dầu hạ nhiệt

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc phiên giao dịch ngày 29/4, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa đã kéo chỉ số MXV-Index đứt chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp, quay đầu giảm 0,27% xuống còn 2.328,36 điểm.

Bất động sản Trung Quốc vẫn gặp khó dù tăng cho vay, nới lỏng hạn chế

Các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc đã phải cắt giảm mạnh mẽ lực lượng lao động khi họ phải gánh chịu các nghĩa vụ nợ ngày càng tăng và doanh số bán hàng sụt giảm.

Sức bật từ Trung Quốc tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Theo nghiên cứu của Mỹ, mức tăng trưởng 5,3% của kinh tế Trung Quốc trong quý 1 năm nay là cao hơn nhiều so với mức mà kinh tế Mỹ, Liên minh châu Âu và Nhật Bản sẽ đạt được trong năm 2024.

Tiến trình phục hồi nội địa yếu, đà tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc có dấu hiệu chững lại

Dữ liệu kinh tế mới phát hành của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) cho thấy, lợi nhuận công nghiệp của nước này đã giảm tốc trong tháng Ba so với hai tháng trước đó.

Hồi hộp chờ quyết định của FED

Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) dự kiến giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tuần tới vào ngày 30-4 và 1-5.

Dấu hỏi về sức mạnh phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Lợi nhuận công nghiệp tháng 3 sụt giảm đã làm chậm tăng trưởng của cả quý I so với hai tháng đầu năm. Điều này làm dấy lên nghi ngờ về sức mạnh phục hồi của kinh tế Trung Quốc.

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip bán dẫn của Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, bất chấp những hạn chế từ phía Mỹ.

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp sức ép từ Mỹ

Tổng sản lượng vi mạch điện tử của Trung Quốc đã tăng 40% lên 98,1 tỷ đơn vị trong quý 1/2024, cho thấy nước này đang mở rộng sản xuất chip.

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp Mỹ kìm kẹp

Các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ vô tình biến Trung Quốc thành thế lực thống trị thị trường sản xuất chip thế hệ cũ.

Mức tăng trưởng 'khoảng 5%' không còn là vấn đề với Trung Quốc, chuyên gia lo 'có quá nhiều trứng trong một giỏ'

Khi GDP quý I/2024 của Trung Quốc được công bố, chuyên gia cho rằng, mức tăng trưởng GDP 'khoảng 5%' vào năm 2024 của đất nước nằm trong tầm tay.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn dự báo

Nền kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng hơn 5% trong quý đầu của năm, củng cố khả năng đạt mục tiêu GDP năm nay.

Trung Quốc có thể cần chi 2.100 tỉ đô la để hồi sinh thị trường nhà ở

Thị trường nhà ở Trung Quốc có thể suy yếu hơn nữa khi những nỗ lực vực dậy lĩnh vực này chưa đủ mạnh để ngăn chặn cơn suy thoái kéo dài 3 năm qua. Theo ngân hàng Goldman Sachs, chính phủ Trung Quốc có thể cần phải chi hơn 15 nghìn tỉ nhân dân tệ (2,1 nghìn tỉ đô la Mỹ) để khắc phục các vấn đề đang gây khó khăn cho thị trường nhà ở.

Trung Quốc dự báo tăng trưởng 5,3% trong quý đầu tiên

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn so với dự kiến trong quý đầu tiên của năm 2024 ngay cả khi nước này tiếp tục bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng lĩnh vực bất động sản và hoạt động tiêu dùng suy yếu.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong quý 1/2024

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn dự kiến vào đầu năm nay, chủ yếu nhờ vào lĩnh vực sản xuất công nghệ cao.

Giảm phát vẫn đeo bám nền kinh tế Trung Quốc trong tháng 3

Giá tiêu dùng của nền kinh tế Trung Quốc hầu như không tăng so với một năm trước vào tháng 3, trong khi giá công nghiệp tiếp tục giảm.

Xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc biến động mạnh hơn dự kiến

Hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Trung Quốc trong tháng Ba vừa qua đã giảm 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu mức giảm lớn nhất kể từ tháng 8/2023.

Kỳ 3: Dùng phí đổi việc làm

Do phải cạnh tranh gay gắt giữa bối cảnh kinh tế nhiều biến động, nhất là sau đại dịch Covid-19, tỉ lệ thất nghiệp cao khiến lớp trẻ cần việc làm tại Trung Quốc dễ trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo: được hứa hẹn sẽ có cơ hội việc làm ổn định, nhưng đổi lại phải trả khoản phí không nhỏ… Tranh thủ cơ hội này, các 'cao thủ xin việc' giả danh đại diện công ty tư vấn việc làm đưa ra hàng loạt thông tin về những vị trí nhận được mức đãi ngộ cao, thậm chí nằm trong các doanh nghiệp nhà nước, để lừa các tân cử nhân nhiều bằng cấp nhưng chưa có kinh nghiệm.

Kinh tế Trung Quốc: Mạnh mẽ vượt 'cơn gió ngược'

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 3-2024 đã ghi dấu ấn với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong hơn 6 tháng qua, cho thấy, nền kinh tế lớn nhất châu Á đang mạnh mẽ vượt qua khó khăn trước 'những cơn gió ngược' ngắn hạn.

Hoạt động sản xuất ở châu Á phục hồi không đồng đều

Trong tháng 3, hoạt động sản xuất của các nhà máy ở châu Á phục hồi không đồng đều. Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan ghi nhận hoạt động sản xuất công nghiệp cải thiện, nhưng các nơi khác như Hàn Quốc và Việt Nam chứng kiến sự suy giảm. Điều đáng lo ngại với các nền kinh tế trong khu vực là các nhà máy của Trung Quốc đang tăng cường cạnh tranh xuất khẩu bằng cách giảm giá nhờ chi phí đầu vào liên tục giảm.

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc mở rộng lần đầu tiên sau 6 tháng

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 3.2024 đã mở rộng lần đầu tiên sau khi suy giảm trong 6 tháng liên tiếp, cho thấy sự phục hồi trong các hoạt động công nghiệp sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Dữ liệu tích cực về kinh tế Trung Quốc

Hoạt động sản xuất của Trung Quốc trong tháng 3-2024 đã mở rộng lần đầu tiên sau 6 tháng. Cụ thể, Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS) hôm 31-3 cho biết chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tăng từ 49,1 trong tháng 2 lên 50,8 trong tháng 3.

Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc

Hoạt động nhà máy tại Trung Quốc tăng mạnh trở lại.

Kinh tế thế giới nổi bật (22-28/3): EU nỗ lực thoát dầu khí Nga, chứng khoán Mỹ cao kỷ lục, Trung Quốc dần phục hồi bất chấp 'cơn gió ngược'

Châu Âu tiếp tục hành trình giảm phụ thuộc vào dầu khí của Nga, chứng khoán Mỹ đạt mức cao kỷ lục, Trung Quốc ghi nhận dấu hiệu phục hồi bất chấp lĩnh vực bất động sản ảm đạm, Nhật Bản nỗ lực tung ra mẫu máy bay chở khách thế hệ tiếp theo… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Quan chức Mỹ khuyến nghị Trung Quốc về nguy cơ dư thừa năng lực công nghiệp

Bộ trưởng Tài chính Mỹ khuyến nghị việc Trung Quốc tăng cường xuất khẩu hàng hóa giá rẻ trong các ngành công nghiệp như xe điện có thể tạo ra tình trạng dư cung, gây tổn hại cho các nền kinh tế khác.

Thị trường kim loại diễn biến 'giằng co' do sức ép của đồng USD

Khép lại ngày giao dịch ngày 27/3, sắc đỏ chiếm ưu thế hơn trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá bạc phục hồi 0,52% lên 24,75 USD/ounce chủ yếu nhờ lực mua kỹ thuật. Trái lại, giá bạch kim quay đầu giảm 1,19%, dừng chân tại 909,7 USD/ounce, do chịu sức ép bởi đồng USD tăng giá.

Lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán tiếp tục áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới ngày hôm qua (27/3).

Lợi nhuận công nghiệp tăng, báo hiệu kinh tế Trung Quốc dần ổn định

Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp ở Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong 2 tháng đầu năm sau khi giảm liên tục trong suốt năm ngoái. Theo giới phân tích, đó là dấu hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai đang dần ổn định.

Trái phiếu kỳ hạn siêu dài lên ngôi tại Trung Quốc dù lãi suất thấp

China Chengtong Holding Group, công ty quản lý vốn thuộc sở hữu nhà nước, mới đây đã phát hành một hạng mục trái phiếu kỳ hạn 30 năm trị giá 1 tỷ NDT (139 triệu USD).