Đó là nội dung hội thảo do Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế phối hợp với Tổ chức NCGM (National Center for Global (Health and Medicine) - Trung tâm Hợp tác Y tế và sức khỏe toàn cầu Nhật Bản tổ chức ngày 3/7.
Hội thảo, tọa đàm 'Hợp tác y tế Việt Nhật, các phương pháp tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng và điều trị bệnh của Nhật Bản' sẽ diễn ra từ 14h00 – 16h30 ngày 9/5 tại Cung Văn hóa Hữu Nghị - 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực chẩn đoán, dự phòng và điều trị bệnh sẽ giúp người dân Việt tiếp cận được các dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao.
'Hợp tác y tế Việt-Nhật, các phương pháp tiên tiến trong chẩn đoán, dự phòng và điều trị bệnh của Nhật Bản' là hội thảo được chờ đợi nhất tại Triển lãm Quốc tế chuyên ngành y dược Việt Nam (Vietnam Medi-Pharm) lần thứ 31 năm 2024 diễn ra từ ngày 9-12/5 tại Hà Nội.
Ngày 1/3, tại Hà Nội, 'Sổ tay kiến thức về HIV kháng thuốc' - sản phẩm từ Dự án 'Thiết lập hệ thống phản hồi thông tin từ phòng xét nghiệm tới người bệnh vì một chương trình thuốc kháng vi rút (ARV) bền vững và ngăn ngừa nhiễm HIV mới tại Việt Nam' đã được ra mắt.
Nhật Bản và Việt Nam có truyền thống hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Công ty TNHH Dược phẩm Takeda, một tập đoàn dược phẩm toàn cầu, đã đi đầu trong lĩnh vực này. Cùng chung nỗ lực với Tập đoàn Takeda có trụ sở chính tại Nhật Bản, công ty chi nhánh của tập đoàn tại Việt Nam đã đóng góp đáng kể tới hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân Việt Nam thời gian qua.
Bộ Y tế đã trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho GS. Oka Shinichi - Cố vấn trưởng của Dự án JICA SATREPS - vì những đóng góp to lớn của ông đối với y tế Việt Nam
Ngày 24/11, Bộ Y tế đã tổ chức Lễ trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì sức khỏe nhân dân' cho Cố vấn trưởng dự án JICA SATREPS - Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ Oka Shinichi.
Y học tái tạo là lĩnh vực đang được đánh giá là hướng nghiên cứu ứng dụng được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Nhiều thành tựu trong sử dụng công nghệ tế bào, các sản phẩm sinh học… đã phục hồi các tổn thương và nâng cao sức khỏe của người dân.
Các chuyên gia đến từ Nhật Bản đã chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức học thuật trong lĩnh vực công nghệ y sinh tại hội thảo khoa học kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản được Trường Đại học Y Hà Nội, Việt Nam phối hợp với tập đoàn Merro, Nhật Bản đồng tổ chức sáng 24/11.
Hội thảo khoa học về Kỹ thuật và Công nghệ Y sinh đã hội tụ các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam và Nhật Bản trong các lĩnh vực khoa học Y học mũi nhọn của thế kỷ 21, như Y học cơ sở, Y học cộng đồng và Y học lâm sàng.
Phù mạch di truyền (PMDT) là một bệnh rối loạn di truyền hiếm gặp và thường bị chẩn đoán nhầm với nhiều bệnh lý khác dẫn đến điều trị chưa đúng, làm bệnh không thuyên giảm và có thể nặng hơn. Do đó, việc nâng cao năng lực chẩn đoán và điều trị PMDT là hết sức cần thiết.
Cải tiến chất lượng là nhiệm vụ 'sống còn' của các bệnh viện trong bối cảnh tự chủ tài chính hiện nay. Đây là nhận định được đưa ra tại Hội nghị Cải tiến chất lượng bệnh viện trong thời đại mới do Bộ Y tế phối hợp cùng Trung tâm Quốc gia về Sức khỏe và Y tế toàn cầu Nhật Bản (National Center for Global Health and Medicine - NCGM) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, ngày 23/2.
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc BV Bạch Mai cho biết, nhân viên y tế đều có quyền và trách nhiệm báo cáo sự cố hoặc nguy cơ gây mất an toàn người bệnh nhằm tìm ra nguyên nhân và phát hiện sớm lỗi hệ thống để có biện pháp ngăn ngừa nguy cơ mất an toàn cho người bệnh.
Nhóm chuyên gia của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản vừa phê chuẩn việc sử dụng vaccine phòng bệnh đậu mùa do công ty KM Biologics Co. bào chế để phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ, đồng thời ngăn ngừa khả năng người bệnh gặp các triệu chứng nặng.
Nhật Bản sẽ tiêm phòng miễn phí cho người dân, bao gồm cả cộng đồng người nước ngoài đang sinh sống ở Nhật Bản. Trong thời gian tới, Đại sứ quán Việt Nam phối hợp cùng VANJ (Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản) sẽ hỗ trợ cộng đồng người Việt nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động và du học sinh tại Nhật Bản.
Theo số liệu cập nhật của Worldometers, tính đến 8 giờ 30 phút, sáng 24-12 (giờ Việt Nam) thế giới ghi nhận tổng cộng 79.031.545 ca mắc và 1.736.582 ca tử vong do Covid-19. Số bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh là 55.607.068 người.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận 79.036.550 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 1.737.518 ca tử vong và 55.645.301 bệnh nhân bình phục.
Tính đến 8 giờ ngày 24/12 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 79.025.877 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 1.736.338 ca tử vong.
Trong bối cảnh COVID-19 vẫn đang hoành hành, bên cạnh những biện pháp đề phòng, cách ly nghiêm ngặt, các quốc gia vẫn tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh nghiên cứu vắcxin phòng, chống SARS-CoV-2.
Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đã chỉ đạo nhóm đặc trách ứng phó đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Chính phủ sử dụng tất cả các phương tiện sẵn có để ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2, trong bối cảnh số ca nhiễm mới ở nước này có xu hướng tăng mạnh khi mùa đông đang tới gần.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, nhóm chuyên gia cố vấn của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) vừa cảnh báo: Số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 đang có xu hướng gia tăng trên toàn quốc và đặc biệt tăng nhanh ở một số khu vực. Vì vậy, họ khuyến cáo cần phải cẩn trọng trong tình hình hiện nay.
Kể từ cuối tháng 6 đến nay, số ca nhiễm mới COVID-19 ở Nhật Bản liên tục tăng, thậm chí còn tăng cao hơn so với thời điểm trước khi Thủ tướng Shinzo Abe ban bố tình trạng khẩn cấp vào đầu tháng 4.
Giới chuyên môn y tế Nhật Bản mới đây cho biết phương pháp điều trị hỗ trợ tim phổi nhân tạo (ECMO) áp dụng cho các bệnh nhân mắc COVID-19 đang cho những kết quả sơ bộ đáng khích lệ.
Chính quyền tỉnh Hồ Bắc, hôm 16/2, thông báo cấm tất cả các phương tiện giao thông hoạt động trên toàn tỉnh, nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (Covid-19).
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản (MHLW) vừa quyết định cho phép một nhóm nghiên cứu tại Trung tâm Quốc gia về Y tế và Sức khỏe Toàn cầu (NCGM) tại Tokyo tiến hành thử nghiệm lâm sàng việc sử dụng thuốc điều trị HIV để chữa trị cho các bệnh nhân của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 (nCoV).
Hầu hết các nhà khoa học tại các quốc gia trên thế giới, đặt biệt là các nhà khoa học từ Mỹ tới Australia đang áp dụng công nghệ mới trong các dự án đầy tham vọng trị giá hàng triệu USD để điều chế vaccine trong thời gian kỷ lục nhằm phòng, chống virus Corona chủng mới (2019-nCoV) gây bệnh viêm đường hô hấp cấp đang hoành hành tại Trung Quốc và lan sang nhiều nước khác trên thế giới.
Ông Norio Ohmagari, bác sĩ của Trung tâm Y tế và Sức khỏe Toàn cầu Quốc gia (NCGM) của Nhật Bản, cho biết cảm thấy mệt mỏi và phờ phạc là một dấu hiệu đặc trưng của những người bị nhiễm chủng mới của virus Corona.
Theo bác sĩNhật Bản Norio Ohmagari, việc cảm thấy mệt mỏi và phờ phạc là một dấu hiệu đặc trưng của những người bị nhiễm chủng virus Corona mới (nCoV) gây bệnh viêm đường hô hấp cấp .
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ông Norio Ohmagari, bác sĩ của Trung tâm Y tế và Sức khỏe Toàn cầu Quốc gia (NCGM) của Nhật Bản, cho biết việc cảm thấy mệt mỏi và phờ phạc là một dấu hiệu đặc trưng của những người bị nhiễm chủng virus Corona mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp (nCoV).
.VN - Chiều 11/10, tại Bệnh viện Trung ương Huế diễn ra hội nghị khoa học Việt-Nhật với chủ đề Tai mũi họng. Gần 100 y, bác sĩ chuyên khoa tại các bệnh viện trong khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và các chuyên gia, giáo sư, bác sĩ ở Trung tâm Quốc gia sức khỏe toàn cầu-Nhật Bản (NCGM) đến dự.