Việt Nam tăng cường hợp tác nỗ lực đẩy mạnh xử lý rác thải nhựa

Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.

Đẩy mạnh hợp tác xử lý rác thải nhựa

Ông Christian Kaufholz, Giám đốc Chương trình hợp tác hành động toàn cầu về nhựa (GPAP), cho biết, cùng với sự phát triển kinh tế là sự gia tăng đáng kể về tiêu dùng, kéo theo rác thải nhựa cũng gia tăng.

Bài 7: Chuyên gia quốc tế 'hiến kế' giúp Việt Nam thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần một bước nhảy vọt về đầu tư để kích hoạt ba yếu tố hỗ trợ chiến lược, bao gồm: Thiết kế sản phẩm, công nghệ số - đổi mới và nguồn nhân lực.

Kết nối và chia sẻ mô hình kinh tế xanh

Với việc tăng cường đối thoại về kinh tế tuần hoàn, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn quốc gia đang đóng góp vào việc hoàn thiện thể chế, chính sách về kinh tế tuần hoàn. Từ khi ra đời đến nay, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động đối thoại và đóng góp ý kiến xây dựng chính sách…

Tăng cường bình đẳng giới trong 'cuộc chiến' chống ô nhiễm nhựa

Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng. Tuy nhiên, hiện vẫn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già và phụ nữ mang thai.

Giảm rác thải nhựa: Vai trò quan trọng của phụ nữ

Theo số liệu thống kê, mỗi năm tại Việt Nam, khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường. Việc phân loại, thu hồi, tái chế và xử lý rác thải nhựa còn hạn chế, có đến 90% rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế. Trong khi đó, 90% người thu gom và nhặt phế liệu là phụ nữ là ngành nghề tiếp xúc với môi trường độc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe.

Chung tay giảm rác thải nhựa - Bài 2: Giải pháp cốt lõi bắt đầu từ chính sách và nhận thức

Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức, nhiều chính sách về giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất và tiêu dùng đã được Chính phủ ban hành.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Ngày 29/8/2023 tại Hà Nội, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa

'Phụ nữ giữ vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình và cộng đồng' – Đại diện của chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam chia sẻ.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Sáng 29-8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam.

Còn thiếu các nghiên cứu về ảnh hưởng của chất thải nhựa đến sức khỏe phụ nữ, trẻ em, người già

Sáng 29/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo 'Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa tại Việt Nam'. Sự kiện do Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Canada và UNDP Việt Nam - Chương trình Đối tác Hành động Quốc gia về Nhựa tại Việt Nam (NPAP Việt Nam) tổ chức.

Nâng cao vai trò của phụ nữ trong quản lý chất thải nhựa

Phụ nữ vừa là nhân tố tích cực vừa là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất từ vấn đề rác thải nhựa. Đây là nội dung chính được chỉ ra trong Báo cáo GESI.

Lồng ghép bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong giải quyết vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam

Sáng nay, 29/8, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam đồng tổ chức hội thảo về Bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa.

Phát động cuộc thi 'Sinh viên kinh doanh số 2023'

Không nằm ngoài xu hướng phát triển bền vững, cuộc thi năm nay sẽ bổ sung thêm nội dung liên quan đến môi trường, cụ thể là rác thải nhựa trên môi trường kinh doanh trực tuyến.

Chia sẻ kinh nghiệm trong giảm thiểu túi nilon

Ngày 28/7/2023 Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (CLCSTN&MT), phối hợp với Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo chia sẻ kết quả và kinh nghiệm giảm sử dụng túi ni-lông tại các siêu thị và đơn vị bán lẻ.

Lần đầu tiên Việt Nam hưởng ứng Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông

Ngày hôm nay (3/7), lần đầu tiên Việt Nam hưởng ứng Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông với nhiều hoạt động diễn ra tại một số hệ thống bán lẻ trên cả nước.

Hưởng ứng Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông 3/7

Từ năm 2009, Sáng kiến Thế giới không dùng túi ni lông (Bag Free World) đã chính thức chọn ngày 3/7 hàng năm là Ngày Quốc tế không sử dụng túi ni lông. Nhằm hưởng ứng sáng kiến này, trong ngày 3/7/2023, nhiều nhà bán lẻ trên toàn quốc cam kết sẽ vận động khách hàng không sử dụng túi ni lông tại hệ thống các cửa hàng và thực hiện các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về tác hại của rác thải nhựa.

Ngày không dùng túi ni lông tại Việt Nam sẽ diễn ra ở nhiều siêu thị

Sự kiện được tổ chức tại TH true mart, Central Retail, MM Mega Market Việt Nam, AEON Việt Nam, LOTTE Mart Việt Nam trong ngày 3/7 tới đây, nhằm vận động khách hàng không sử dụng túi ni lông và giảm rác thải nhựa.

Hơn 500 nghìn tấn nilon thải ra môi trường mỗi năm

Tổng lượng chất thải rắn (bao gồm chất thải nhựa) phát sinh từ trồng trọt khoảng 661,5 nghìn tấn/năm (gồm 550 nghìn tấn nilon, 77,49 nghìn tấn vỏ bao bì phân bón và 33,98 nghìn tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật).

Báo động rác thải nhựa trong nông nghiệp

Hơn 500.000 tấn nylon, gần 78.000 tấn vỏ bao bì phân bón và gần 34.000 tấn vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật thải ra môi trường. Đây là những con số thống kê tạo lo ngại đến mức báo động về lượng rác thải nhựa trong nông nghiệp thải ra môi trường mỗi năm…

Báo động 'đỏ' rác thải nhựa trong ngành nông nghiệp

Ngày 31/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng UNDP Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức Hội thảo 'Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp'.

Mô hình nào để ngành nông nghiệp giảm hàng trăm nghìn tấn rác thải nhựa

Các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản của ngành nông nghiệp mỗi năm đều tạo ra áp lực lớn với môi trường từ bao bì nhựa, ni lông và các chất thải rắn, cần có các hành động chuyển biến mạnh mẽ.

Xử lý chất thải nhựa trong sản xuất nông nghiệp: Cần một giải pháp toàn diện

Với hàng nghìn tấn chất nhựa phát sinh từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản mỗi năm, hoạt động sản xuất nông nghiệp đang tạo áp lực lớn cho môi trường.

Thúc đẩy các giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa ngành nông nghiệp một cách hệ thống và toàn diện

Sáng 31/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Cơ quan phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp: Thực trạng và giải pháp.

Giảm chất thải nhựa để phát triển nền sản xuất nông nghiệp hiệu quả và bền vững

Sáng 31-5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp cùng Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) và Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam tổ chức hội thảo Quản lý chất thải nhựa ngành nông nghiệp, thực trạng và giải pháp.

Kích hoạt hệ thống đặt cọc - hoàn trả: Giải pháp tốt để hạn chế ô nhiễm nhựa

Chương trình Đối tác hành động Quốc gia về nhựa đã ra mắt Nhóm kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và xúc tác đầu tư đối với những giải pháp hiệu quả trong giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa tại Việt Nam. Trong đó, giải pháp trước mắt là xây dựng một hệ thống đặt cọc - hoàn trả nhằm khuyến khích người tiêu dùng hoàn trả các vỏ hộp đựng đã qua sử dụng để tái chế và tái sử dụng.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong giảm thiểu rác thải nhựa

Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) ra mắt Nhóm kỹ thuật mới nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và xúc tác đầu tư đối với những giải pháp hiệu quả trong giảm thiểu rác thải nhựa, ô nhiễm nhựa ở Việt Nam.

Na Uy sẵn sàng giúp Việt Nam xây dựng mô hình DRS riêng

Phó đại sứ Na Uy Mette Møglestue ngày 18/5 cho biết quốc gia Bắc Âu muốn chia sẻ những cơ chế và công nghệ xử lý, tái chế rác thải nhựa có hiệu quả cao của nước này cho Việt Nam.

Kích hoạt hệ thống giúp người tiêu dùng Việt được hoàn tiền khi trả lại đồ nhựa

Hệ thống đặt cọc - hoàn trả quy định người tiêu dùng trả một khoản tiền đặt cọc nhỏ khi mua sản phẩm nhựa và được hoàn lại khi họ mang gửi lại vỏ hộp tại điểm thu gom, góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Ra mắt Nhóm kỹ thuật mới 'khơi nguồn' tài chính giảm rác thải nhựa

Nhóm kỹ thuật mới được thành lập nhằm thúc đẩy giải pháp sáng tạo giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế nhựa, cũng như khơi dòng tài chính để giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa tại Việt Nam.

Ngày Trái đất 22/4: Bảo vệ 'ngôi nhà chung' khỏi ô nhiễm

Kể từ năm 2009, Liên hợp quốc chính thức công nhận ngày 22/4 hằng năm là Ngày Trái đất. Đây là dịp để nâng cao nhận thức và hành động của toàn nhân loại nhằm bảo vệ giá trị của môi trường tự nhiên toàn cầu.

Phát triển kinh tế tuần hoàn để giảm thiểu chất thải nhựa

Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa gây ra, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nhựa, cần quản lý, xử lý chất thải nhựa trên cơ sở phát triển kinh tế tuần hoàn.

Đẩy lùi rác thải nhựa bằng kinh tế tuần hoàn

Dựa trên mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội, kinh phí dành cho xử lý chất thải sinh hoạt thấp hơn từ 5 - 8 lần so với các quốc gia có thu nhập trung bình khác... Đó là thông tin được công bố tại cuộc hội thảo do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa tổ chức tại Hà Nội.

Việt Nam mỗi năm phát sinh tới 2,9 triệu tấn rác thải

Theo báo cáo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, khối lượng chất thải nhựa phát sinh mỗi năm được ghi nhận lên tới 2,9 triệu tấn.

Nâng cao năng lực quản lý, giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam

Chiều 12/4, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức Hội nghị lần 2 của Nhóm công tác thực hiện Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP) theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Lượng chất thải nhựa phát sinh tại Việt Nam lên tới 2,9 triệu tấn/năm

Theo Báo cáo hiện trạng chất thải nhựa năm 2022, tổng khối lượng chất thải nhựa phát sinh ghi nhận được vào khoảng 2,9 triệu tấn; trong số đó 1,6 triệu tấn ở đô thị và 1,3 triệu tấn ở nông thôn.

Chuyên gia WB: Việt Nam chi còn thấp cho xử lý rác thải rắn sinh hoạt

Ông Ashraf El-Arini, chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới, cho rằng kinh phí Việt Nam dành cho quản lý rác thải rắn sinh hoạt thấp 5-8 lần so với các nước thu nhập trung bình khác.

Kéo giảm ô nhiễm nhựa: Cần thu hẹp 'khoảng trống' chính sách và thực thi

Trong hơn hai thập kỷ qua, hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý chất thải, đặc biệt là rác thải nhựa, luôn được chính phủ chú trọng xây dựng và hoàn thiện. Tuy nhiên, dư luận cho rằng vẫn còn một 'khoảng trống' lớn giữa những quy định hiện hành và việc thực thi pháp luật trên thực tế, khiến công tác giảm ô nhiễm nhựa gặp nhiều khó khăn.

Rác thải nhựa và hành động của các nước ASEAN

Trước thách thức rác thải nhựa, ASEAN thông qua việc thay đổi hành động và xây dựng lộ trình kinh tế tuần hoàn, trong đó ưu tiên các chính sách liên quan đến nhựa, hướng đến phát triển bền vững.

Lộ trình ngăn chặn ô nhiễm nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam

Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, phần lớn đồ nhựa gây ô nhiễm mặt nước ở Việt Nam là những đồ dùng một lần, có giá trị thấp như túi ni lông, hộp đựng thực phẩm và ống hút. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm do những vật dụng này gây ra, Việt Nam cần có lộ trình thúc đẩy các giải pháp thay thế khả thi và cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn.

Đại diện WEF: Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt trong tiến trình hành động vì môi trường

Theo đại diện WEF, Việt Nam đã thể hiện vai trò dẫn dắt của mình trong tiến trình chung về bảo vệ môi trường của thế giới, giúp thế giới có được các thỏa thuận quốc tế, trong đó, có sự tham gia tích cực của Bộ Tài nguyên và Môi trường...

Giải quyết rác thải nhựa: 'Đừng chỉ nhìn vào ngọn của vấn đề'

Tại Việt Nam, 3,6 triệu tấn rác thải nhựa sau tiêu dùng phát thải mỗi năm nhưng chỉ 11% trong số đó được thu gom để tái chế.

Tái sử dụng, tái nạp chất thải nhựa

Tái sử dụng, tái nạp (Reuse-ref ill) là một dạng của mô hình kinh doanh tuần hoàn đang dần được phổ biến trong lĩnh vực bao bì, đóng gói thực phẩm… Đây được xem là giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa vốn đang trở thành gánh nặng về môi trường cho các quốc gia trong đó có Việt Nam.