Nhận thức đúng tầm quan trọng của giám sát và phản biện xã hội; những năm qua, ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam các cấp trong tỉnh luôn tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, triển khai thực hiện hiệu quả công tác giám sát và phản biện xã hội; tham gia xây dựng Ðảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững, mạnh, góp phần tạo động lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Ngày 6/9, tại Hội nghị triển khai luật, nghị quyết Kỳ họp thứ 5 thông qua; đánh giá nửa nhiệm kỳ thực hiện luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua và Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 và triển khai Chương trình xây dựng luật, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh đã trình bày tham luận về công tác triển khai thực hiện trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quy định tại Điều 6 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và tại các luật, nghị quyết được Quốc hội thông qua từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến nay, trọng tâm là Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Kiến nghị sửa đổi Nghị quyết liên tịch 403 cần bổ sung quy định cụ thể về thời điểm thực hiện phản biện xã hội đối với dự thảo văn bản trong quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Kiến nghị sửa đổi Nghị quyết liên tịch 403 cần bổ sung quy định cụ thể về thời điểm thực hiện phản biện xã hội đối với dự thảo văn bản trong quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật.
Tiếp tục chương trình Phiên họp 25, sáng 16/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTƯMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Với vai trò là trung tâm khối đại đoàn kết toàn dân tộc, UBMTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh luôn tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, triển khai thực hiện hiệu quả công tác giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững, mạnh, góp phần tạo động lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
MTTQ Thị xã Quế Võ (Bắc Ninh) tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW, Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI).
Ngày 6/7, phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403 (ngày 15/6/2017) quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng, thấy sai mà không dám nói cũng là 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa', là biểu hiện tiêu cực.
Cần quy định chức năng giám sát, phản biện cho các chủ thể khác như công dân, nhà khoa học, trí thức…
Hệ thống MTTQ từ Trung ương tới cơ sở phải tiếp tục nghiên cứu, quán triệt sâu sắc các văn bản chỉ đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nước để nâng cao hơn nữa nhận thức về tầm quan trọng của công tác giám sát, phản biện xã hội
Ngày 6-7, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam (gọi tắt là NQLT số 403).
Sáng 6/7, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hòa Bình đã tham dự Hội nghị trực tuyến Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT- UBTVQH14-CP-ĐCTUBTUMTTQVN ngày 15/6/2017 về quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Sáng nay (06/7), Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTƯMTTQVN, ngày 15/6/2017 'quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam' (NQLT số 403).
Sáng 6/7, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTƯMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam.
Sáng 6/7, tại Hà Nội, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTƯMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
'Trong công tác đảm bảo giữ vững sự bình yên địa bàn, chúng tôi luôn trân trọng và chú trọng vốn quý, đó là 'sức dân'. Ở Long Biên, 'sức dân' hội tụ ở khí thế, quyết tâm, nhận thức và đặc biệt là sự vào cuộc trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cơ sở, người dân', Đại tá Hứa Việt Hưng – Trưởng CAQ Long Biên chia sẻ.
Chiều 17/4, Đoàn công tác Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam có buổi làm việc với Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kon Tum về việc thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTUMTTQVN ngày 15/6/2017 quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam (Nghị quyết liên tịch số 403).
Thực hiện Nghị quyết liên tịch (NQLT) số 02 giữa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam với Trung ương Hội Nông dân (HND) Việt Nam về thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh, những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Bá Thước (Agribank Bá Thước) đã thông qua các tổ chức HND các cấp, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hội viên được tiếp cận với các nguồn vốn vay để đầu tư phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.
Thời gian qua, với việc thực hiện Nghị quyết liên tịch (NQLT) số 01/TW giữa Bộ Công an và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam về 'Quản lý, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội (TNXH)' đã khẳng định được vị trí, vai trò và ý nghĩa quan trọng trong các công tác phối hợp của hai ngành. Đồng thời, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của phụ nữ trong quản lý, giáo dục, hướng dẫn con em, người thân của mình tham gia cùng cộng đồng trong giáo dục thanh, thiếu niên, phòng ngừa tội phạm và TNXH.
Đó là 'công trình' được hình thành từ sự phối hợp giữa công an và phụ nữ vì sự bình yên của xã hội. Nội dung phối hợp xuất phát từ góc độ lấy gia đình là thiết chế bền vững bảo vệ các thành viên trước sự tấn công của các loại tội phạm và tệ nạn xã hội.
Sau 5 năm triển khai thực hiện kế hoạch phối hợp số 61/2016/KH-BCA-TWĐTN ngày 15/3/2016 (Kế hoạch 61) giữa Bộ Công an và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về 'Phối hợp hành động phòng, chống ma túy trong thanh thiếu niên' giai đoạn 2016 - 2020, công tác phối hợp giữa Công an tỉnh và Tỉnh đoàn đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào 'mặt trận' phòng chống ma túy vốn khốc liệt và có nhiều diễn biến phức tạp.
Ngày 6-1, Hội LHPN Việt Nam phối hợp Bộ Công an tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch 01 Trung ương (NQLT01/TW) về Quản lý, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội giai đoạn 2017-2020.
Ngày 6-1-2021, Bộ Công an và Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch 01 Trung ương (NQLT01/TW) về 'Quản lý, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội' giai đoạn 2017-2020. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại điểm cầu Hà Nội và 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.