Sáng 5.10, tại Phố sách Hà Nội, Ban tổ chức Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54 năm 2024 tổ chức trao giải và khai mạc triển lãm ảnh 'Hà Nội - Ký ức và tự hào' và 'Vẻ đẹp mọi miền Tổ quốc'.
Liên hoan Ảnh nghệ thuật đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) lần thứ 39 năm 2024 vừa được tổ chức khai mạc triển lãm vào ngày 30/9 tại tỉnh Vĩnh Long, đây là hoạt động do Hội Văn học - Nghệ thuật các tỉnh trong khu vực luân phiên đảm nhiệm, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam bảo trợ về mặt chuyên môn. Ban Tổ chức đã nhận được 1.851 tác phẩm, trong đó có 971 ảnh màu và 880 ảnh đen trắng, của 252 tác giả trong khu vực gửi tham gia.
Công chúng đến với triển lãm 'Hà Nội trong tôi' ấn tượng với các tác phẩm về một thời hoa lửa và nhịp sống của Hà Nội xưa thông qua các bức ảnh Báo Đảng đến với bạn đọc mỗi ngày, Bán hàng lưu động, Trận địa phòng không (NSNA Trịnh Hải), ảnh Hai cháu sinh đôi Việt và Đức cả bố và mẹ bị bom Mỹ rải thảm giết hại tại Khâm Thiên - Hà Nội (NSNA Trần Hồng)…
70 tuổi, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Tôn Thất Hùng ra mắt tập sách ảnh Tân An, ngày ấy và bây giờ - hiện thực hóa một giấc mơ mà ông ấp ủ từ thời còn trai trẻ.
Không chỉ tạo ra những bức hình đẹp, nhiếp ảnh di sản còn là cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam. Bởi vậy, Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh luôn là cõi đi về, là niềm cảm hứng sáng tác của các văn nghệ sĩ, đặc biệt là các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA).
Nhiều năm qua, kết quả của một số giải thưởng nhiếp ảnh luôn gây tranh cãi thậm chí có nhiều bức ảnh được trao phải thu hồi giải thưởng vì vi phạm quy chế. Mới đây nhất, tại Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực Bắc Trung bộ 2024, bức ảnh 'Tân binh lên đường nhập ngũ' đã bị cộng đồng mạng và giới chuyên môn cho rằng không xứng đáng đoạt Huy chương Bạc. Vì sao những giải thưởng về nhiếp ảnh ngày càng mất uy tín?
Triển lãm ảnh 'Tôi yêu Tổ quốc tôi' của NSNA Nguyễn Thanh Hải (TP Hà Tĩnh) đã phản ánh sống động về cuộc sống, công việc và những hy sinh thầm lặng của các chiến sĩ, Nhân dân trên quần đảo Trường Sa.
Khi được hỏi các tay máy mong chờ điều gì ở một cuộc thi ảnh, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Trần Thế Phong thẳng thắn chia sẻ: 'Một ban tổ chức có tâm, có tầm chắc chắn sẽ thu hút nhiều tay máy tham gia'.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồ Sỹ Minh - Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - chia sẻ với Tiền Phong quanh những ồn ào thu hồi giải thưởng, chất lượng tác phẩm của một số cuộc thi nhiếp ảnh thời gian gần đây.
Gần đây, không ít cuộc thi ảnh phải rút giải thưởng vì phạm quy, nhiều tác phẩm đoạt giải nhận ý kiến trái chiều, thậm chí bị chê tơi tả. Cộng đồng nhiếp ảnh và công chúng đặt câu hỏi về chất lượng cuộc thi, vai trò của ban tổ chức, hội đồng giám khảo cũng như chính những tác giả vướng lùm xùm.
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Lê Minh Vũ (Quyên Vũ) sinh năm 1974, tại tỉnh Tiền Giang, hiện sinh hoạt tại Hội NSNA Việt Nam, Chi hội Tiền Giang.
Tác phẩm 'Ánh sáng tương lai' của tác giả Nguyễn Kim Hoàn (Ninh Thuận) vừa được trao giải Huy chương vàng vào chiều 29-8, ở hạng mục ảnh tự do tại Liên hoan Ảnh nghệ thuật truyền thống TPHCM lần thứ 49 - năm 2024, do Hội Nhiếp ảnh TPHCM (HOPA) tổ chức.
'Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, ý thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng của văn hóa 'Văn hóa là hồn cốt của dân tộc', 'Văn hóa còn thì Dân tộc còn', Nhà văn hóa lớn Nguyễn Phú Trọng đã dành nhiều tâm huyết và có cống hiến đặc biệt quan trọng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước'...
Ảnh nghệ thuật là một trong những 'kênh' quảng bá khá hữu hiệu về văn hóa, phong cảnh, con người, ẩm thực… của các vùng, miền, địa phương. Phát huy thế mạnh này, những năm qua các nghệ sỹ nhiếp ảnh (NSNA) chuyên và không chuyên của tỉnh và trên cả nước đã chụp và giới thiệu nhiều bức ảnh đẹp về phong cảnh, làng nghề, ẩm thực, sinh hoạt văn hóa... của Hà Nam, qua đó lan tỏa vẻ đẹp, văn hóa, truyền thống của mảnh đất núi Đọi, sông Châu tới đông đảo người dân trong nước và bạn bè quốc tế.
Chọn lối đi riêng trên con đường sáng tạo và phát huy lợi thế của mình, chỉ trong vòng 6 năm chơi ảnh, anh đã sưu tập đủ bộ huy chương tại Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực Đông Nam Bộ, trong đó có đến 4 huy chương vàng. Tên anh gắn liền với những tác phẩm ảnh nghệ thuật thể hiện sự kỳ vĩ, hiện đại của cảng nước sâu, những siêu du thuyền, siêu tàu container cập cảng.
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Văn Quang Ðức sinh năm 1915, năm nay 109 tuổi, là 1 trong 71 hội viên sáng lập Hội NSNA Việt Nam, hội viên thế hệ đầu tiên của Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Hải Hưng năm 1978, hiện sinh hoạt tại Ban Nhiếp ảnh Hội VHNT Hải Dương, hội viên Liên đoàn Nhiếp ảnh nghệ thuật quốc tế FIAP. Ông là hội viên cao tuổi nhất của Hội NSNA Việt Nam hiện tại.
Sáng 23.8, tại Trung tâm Học tập, sinh hoạt thanh thiếu nhi tỉnh Tây Ninh (phường 3, TP. Tây Ninh), Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam phối hợp cùng Hội Văn học Nghệ thuật Tây Ninh tổ chức lễ tổng kết, trao giải và khai mạc triển lãm Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền Đông Nam Bộ lần thứ 31.2024.
Sáng 21.8, tại khách sạn Victory (TP. Tây Ninh), Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam phối hợp Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tây Ninh tổ chức chấm công khai Liên hoan ảnh Nghệ thuật khu vực miền Đông Nam bộ lần thứ 31.2024.
Nhà báo - Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Võ An Khánh (1935-2023) tên thật là Võ Nguyên Nhân, nguyên quán tại ấp Rạch Lùm, xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; nơi sinh tại xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, trong gia đình nghèo, giàu truyền thống cách mạng. Từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Võ An Khánh đã gắn bó với sự nghiệp cầm máy và ghi lại nhiều khoảnh khắc lịch sử. Ngày 21/6/1961, ông được điều động từ Ban Tuyên huấn xã Khánh Hưng lên Ban Tuyên huấn tỉnh Cà Mau, chính thức trở thành phóng viên.
Tròn 20 năm Việt Nam tham gia Công ước Berne (10-2004) về quyền sở hữu trí tuệ. Khoảng thời gian này không phải là ngắn, vậy nhưng tình trạng xâm phạm bản quyền ở trong nước vẫn còn phổ biến và ngày càng phức tạp.
Kể từ ngày Báo Lâm Đồng phát hành số báo đầu tiên vào ngày 19/8/1977, trải qua 47 năm, Báo Lâm Đồng đã không ngừng củng cố, kiện toàn, đổi mới, vươn lên để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao. Cùng với đó, Báo Lâm Đồng cũng là nơi để các văn nghệ sĩ, các nhiếp ảnh gia nói chung và ở các huyện, thành phía Nam… gửi gắm 'đứa con tinh thần' đến với công chúng.
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Á sinh năm 1968, sinh hoạt tại Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Gia Ðịnh (TP Hồ Chí Minh), hội viên xuất sắc Hội NSNA Việt Nam (E.VAPA).
Ngày 7/8, tại Hà Nội, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Á đã tổ chức khai mạc triển lãm và ra mắt sách ảnh '70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Vang mãi bản hùng ca'.
'70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Vang mãi bản hùng ca' là chủ đề triển lãm ảnh lần thứ 21 và là quyển sách ảnh thứ 20 của nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Á gắn liền sự kiện lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra vào tháng 5 vừa qua. Tuy chỉ tác nghiệp trong 11 ngày, nhưng quyển sách có gần 300 bức ảnh thời sự hàm chứa nghệ thuật cao khiến người xem xúc động lẫn tự hào.
30 năm cầm máy, nhận được hơn 350 giải thưởng - hầu hết từ các cuộc thi ảnh nghệ thuật quốc tế - và thường xuyên 'cầm cân nảy mực' ở các sân chơi trong nước, nghệ sĩ nhiếp ảnh Lý Hoàng Long có nhiều kinh nghiệm để chia sẻ với các đồng nghiệp về cách khai thác đề tài, thực hiện những tác phẩm ấn tượng.
Tại Lễ hội Sen Hà Nội diễn ra từ ngày 12-16/7/2024, nơi tôn vinh vẻ đẹp của hoa sen và những giá trị văn hóa tinh thần gắn với sen trong đời sống. Nhân dịp này, Viện Kinh tế, Văn hóa và Nghệ thuật ra mắt tác phẩm Chân dung Bác Hồ được ghép từ hoa sen trên kính cường lực.
Tại tỉnh Sóc Trăng, từ thập niên 60 thế kỷ XX, nhiếp ảnh đã trở thành niềm vui của rất nhiều người trong cuộc sống, qua việc lưu giữ ảnh cá nhân, gia đình, bạn bè trong đám tiệc, sự kiện trọng đại đời người… Thông qua một số hiệu ảnh tư nhân nổi tiếng thời đó như: Đại Đồng, Hoàn Mỹ… cùng với sự xuất hiện của nhiều người có niềm đam mê lớn đối với nhiếp ảnh, họ đã nâng tình yêu bộ môn này lên tầm lý tưởng mới, mang tính chuyên nghiệp hơn, đó là những thanh niên giác ngộ cách mạng đi theo kháng chiến, trở thành nhà báo, phóng viên nhiếp ảnh, với nhiệm vụ ghi nhận các hình ảnh công tác, chiến đấu, đời sống sinh hoạt thực tế của quân dân Việt Nam trong vùng kháng chiến.
Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Trần Hữu Hạt sinh năm 1955, tại Ðắk Lắk. Trước đây kinh doanh, khi đến tuổi được nghỉ ngơi, anh mua máy ảnh chụp lưu niệm trong những chuyến du lịch đó đây.
'Hải Phòng với Trường Sa-Trường Sa với Hải Phòng'- Đó là chủ đề trưng bày ảnh do Hội Nhà báo Hải Phòng phối hợp với Câu lạc bộ Ảnh báo chí Hải Phòng tổ chức nhân sự kiện tiếp nhận cờ Tổ quốc tại Trường Sa tặng Hội Nhà báo.
Trong giai đoạn hiện nay, vai trò, trách nhiệm của văn học, nghệ thuật trong việc xây dựng đạo đức, nhân cách con người nói chung và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh nói riêng là đặc biệt quan trọng.
Quê tỉnh Bình Ðịnh, hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Bình Ðịnh, nhưng do trước đây từng có thời gian dài công tác tại Ðà Nẵng, vì làm việc xa nên anh chọn nhiếp ảnh như một thú vui giúp khuây khỏa nỗi nhớ nhà, giải tỏa căng thẳng trong công việc cũng như cuộc sống. Anh là NSNA Trần Hưng Ðạo, sinh năm 1988.
Ở tuổi 77, Đại tá, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Hồng cho biết, ông vẫn luôn theo đuổi 'sở thích' chụp ảnh của mình và chưa từng từ bỏ nó.
Đối với NSNA Trần Tuấn, 'kho báu' quý giá nhất không gì khác ngoài những bức ảnh khắc họa chân dung của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Sáng ngày 20/6, Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Văn học, nghệ thuật Thủ đô sáng tác các tác phẩm hướng tới đề tài 'Người Hà Nội khơi dậy vẻ đẹp thanh lịch, văn minh'.
'Đến với Trường Sa không chỉ có tình yêu, mà còn là trách nhiệm lớn của đất liền, của những người làm báo hướng về 'cột mốc thép' giữa trùng khơi... Đến với Trường Sa để cảm nhận sức mạnh mạch nguồn của dân tộc, để thêm yêu Tổ quốc…'. Đó là tâm sự của những nhà báo khi may mắn được tác nghiệp tại quần đảo Trường Sa'...
Các tác phẩm tiêu biểu của Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực Hà Nội lần thứ 11 với đề tài 'Hà Nội - miền di sản' đang được trưng bày tại Phố sách Hà Nội.
Vốn có tình yêu mãnh liệt với hoa sen và từ lâu đã ấp ủ dự định chuyên tâm vào các tác phẩm sen nghệ thuật - chủ đề mang đến sự thư thái, bình yên, NSNA Hoàng Bích Vân vừa tổ chức thành công triển lãm cá nhân đầu tay, với chủ đề 'Tình sen'.
Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy', qua 45 năm sáng tạo và phát triển, văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh Yên Bái đang có bước chuyển mình rõ nét. Các thế hệ văn nghệ sĩ Yên Bái đã thể hiện rõ tâm huyết sáng tạo, đồng hành cùng địa phương và đất nước, cho ra đời những tác phẩm VHNT góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc, kiến tạo hình tượng con người Việt Nam mang đậm dấu ấn miền Tây Bắc.
Những người yêu văn học nghệ thuật (VHNT) xứ Thanh mến yêu, quý phục NSNA Trần Đàm, bởi ông là một người sáng tác đa tài, tâm huyết và giàu năng lượng. Ông là tác giả của 15 cuốn sách ảnh, trong đó có 5 cuốn được giải xuất sắc của các hội chuyên ngành Trung ương, 5 tập thơ, 2 tập phê bình văn học và nhiều bài viết đăng trên báo, tạp chí.
Triển lãm 'Tình sen' của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân là một cuộc đối thoại đầy say mê giữa ngôn ngữ nhiếp ảnh và hội họa về một loài hoa của mùa hè.
Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội thống nhất sẽ tổ chức liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ (CLB) định kỳ 2 năm/lần, nhằm thúc đẩy phong trào hoạt động nhiếp ảnh trên địa bàn thành phố.
Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.
Theo các mũi xung kích mặt trận, nghệ sĩ nhiếp ảnh - phóng viên chiến trường Triệu Đại đã chụp toàn bộ hình ảnh của chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Đây được coi là một tập biên niên sử bằng ảnh quý giá, mang dấu ấn thời đại.
Nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa, nghệ thuật nổi bật chào mừng Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam phối hợp với tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23 năm 2024. Đây là sự kiện văn hóa, nghệ thuật nhận được sự quan tâm của các nghệ sĩ nhiếp ảnh trong khu vực và để lại ấn tưởng sâu sắc đối với đông đảo công chúng, du khách đến với mảnh đất Điện Biên trong những ngày tháng Năm lịch sử.