Nâng hạng thị trường là một quá trình tương đối dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực để tạo ra những thay đổi về nội lực cũng như chính sách pháp lý, theo ông Vũ Chí Dũng – Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Tổ chức FTSE Russell vẫn giữ nguyên Việt Nam ở lại nhóm thị trường cận biên và tiếp tục nằm trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi hạng 2, kể từ tháng 9/2018. Theo đại diện cơ quan quản lý, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã tổ chức nhiều cuộc làm việc với các bên có liên quan trao đổi, tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn tồn tại để thị trường chứng khoán sớm được nâng hạng theo kế hoạch đã được phê duyệt.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã tổ chức nhiều cuộc làm việc với các bên có liên quan để trao đổi, tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn tồn tại để thị trường chứng khoán sớm được nâng hạng theo kế hoạch đã được phê duyệt.
UBCK cho biết việc nâng hạng thị trường chứng khoán là quá trình tương đối dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực để tạo ra những thay đổi về nội lực cũng như chính sách pháp lý.
Trên tinh thần chủ động, tích cực rà soát các nội dung còn vướng mắc về nâng hạng thị trường chứng khoán, UBCKNN đã tổ chức nhiều cuộc làm việc với nhiều bên liên quan để trao đổi, tìm giải pháp tháo gỡ các vấn đề còn tồn tại. Cơ quan quản lý cũng đã có báo cáo đề xuất một số giải pháp để giải quyết một số vướng mắc chính trong đánh giá tiêu chí nâng hạng thời gian tới.
FTSE Russell lưu ý họ rất lo ngại về sự thiếu rõ ràng về thời điểm thực hiện cải tổ thị trường. Nếu thông tin này vẫn chưa rõ ràng hoặc thời gian thực hiện bị kéo dài trước tháng 9/2023, FTSE Russell có thể cân nhắc lại việc giữ Việt Nam trong danh sách theo dõi nâng hạng.
Chuyện 'nới room' từng là chất xúc tác cho thị trường chứng khoán giai đoạn năm 2015, nhưng thực tế sau 7 năm không như kỳ vọng.
Việc các nhà đầu tư nước ngoài liên tục mua ròng trở lại từ năm ngoái cho đến đầu năm nay, đặc biệt là các quỹ ETF chuyên đầu tư vào các thị trường mới nổi và cận biên, liệu có là tín hiệu cho thấy triển vọng nâng hạng của thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngày càng đến gần?Một trong những rào cản lớn nhất vẫn là khả năng tiếp cận thị trường Việt Nam. Quy định về tỷ lệ trần sở hữu của nước ngoài đối với các công ty nằm trong một số ngành có điều kiện nhất định và ngành nhạy cảm vẫn chưa có những thay đổi đáng kể.
Thách thức trong năm 2023 vẫn còn. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn được đặt niềm tin sẽ tăng trưởng ổn định hơn nhờ nguồn lực nội tại từ kinh tế vĩ mô và sức khỏe doanh nghiệp. Cùng với đó, niềm tin của nhà đầu tư được cải thiện và cơ hội hút mạnh dòng vốn ngoại là động lực cho thị trường 'vượt thách thức, đón thành công'.
Chỉ số VN-Index sẽ còn chịu áp lực và biến động trong thời gian sắp tới, tuy nhiên nhiều cổ phiếu đã chiết khấu về vùng giá hợp lý để đầu tư trong trung và dài hạn.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam hiện có quy mô vốn hóa lớn hơn nhiều quốc gia thuộc thị trường mới nổi. Theo các chuyên gia, lợi thế về quy mô và nền tảng kinh tế của Việt Nam được đánh giá tốt hơn so với mặt bằng chung của các quốc gia trong khu vực giúp TTCK Việt Nam có cơ hội lớn để thu hút nguồn vốn ngoại một khi việc nâng hạng hoàn thành.
Quy định cho phép giao dịch lô lẻ không phải là động lực hỗ trợ thanh khoản, mà chỉ giúp nhà đầu tư giải quyết cổ phiếu lẻ trong danh mục.
Cùng với hệ thống công nghệ thông tin mới được kỳ vọng sẽ thay đổi hoạt động giao dịch và thanh toán bù trừ trên thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính sẽ thực hiện các giải pháp về pháp lý, quy chế, tháo gỡ vướng mắc… để giúp thị trường tiến gần hơn với mục tiêu nâng hạng.
Mặc dù việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc lớn vào quyết định của các các tổ chức xếp hạng, tuy nhiên, cơ quan quản lý đang nỗ lực cao nhất phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, tổ chức liên quan để chủ động tháo gỡ các vướng mắc theo các tiêu chí chung mà các MSCI, FTSE Russell đề ra, hỗ trợ thị trường sớm được nâng hạng.
Mặc dù việc nâng hạng phụ thuộc rất lớn vào quyết định của các tổ chứ xếp hạng, tuy nhiên cơ quan quản lý đang nỗ lực rất lớn để lộ trình này sớm được thực hiện. Mới đây nhất, ngày 24/6 vừa qua, UBCKNN cũng đã thêm buổi làm việc với Ngân hàng Thế giới và FTSE Russell để tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc về nâng hạng TTCK.
Bộ Tài chính cho biết việc nâng hạng thị trường chứng khoán không phụ thuộc ý chí chủ quan, mà dựa vào đánh giá, phân loại từ các tổ chức xếp hạng như MSCI hay FTSE.
Thông tin phát đi ngày 4/7 của Bộ Tài chính cho biết, việc nâng hạng thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan quản lý, mà phải tuân theo những nguyên tắc, quy trình và tiêu chí đánh giá của các tổ chức xếp hạng như MSCI, hay FTSE…
Theo HSBC, mức sở hữu nước ngoài trong hầu hết các trường hợp trên thị trường chứng khoán Việt Nam không còn là yếu tố cản trở khối ngoại mua vào.
Theo dự báo của Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu của HSBC, chỉ số VN-Index sẽ tiếp tục tăng điểm trong năm 2022, với mục tiêu mới là 1.850 điểm.
Nhiều yếu tố cho thấy rất có thể thời gian tới dòng tiền nội sẽ không còn 'ào ạt' như năm 2021 bởi nhiều nhà đầu tư có xu hướng rút tiền ra khỏi tài khoản chứng khoán để quay trở lại sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đã bắt đầu mua ròng trở lại trong những tuần đầu tiên của năm 2022.
Những thay đổi về hạ tầng và pháp lý, cùng với sự trở lại của vốn ngoại, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ trải qua một năm 2022 với những thành công mới...
Ông Mathew Smith, CFA, Giám đốc nghiên cứu, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam đánh giá, thị trường chứng khoán Việt Nam như 'con hổ đang trưởng thành'.
Tại buổi làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chiều 24/6, đại diện World Bank và FTSE Russell đã cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững, đặc biệt là sẽ tiếp tục trao đổi, phối hợp thường xuyên trong vấn đề nâng hạng thị trường chứng khoán.
Sau khi hệ thống giao dịch chứng khoán được nâng cấp thành công, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài rất mong mỏi thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ phát triển lên một tầm cao mới và tham gia vào các chuẩn quốc tế, nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Mức tăng trưởng GDP kỳ vọng cho Việt Nam ở mức 6,5%, đầu tư công được đẩy mạnh tạo tiền đề cho tăng trưởng lâu dài, yếu tố ESG (Môi trường – Quản trị – Xã hội) được tập trung hơn, rủi ro đại dịch trong tầm kiểm soát… là những điều kiện thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2022.