Sửa đổi các quy định để mở lối cho hoạt động bù trừ, thanh toán các giao dịch chứng khoán trên thị trường theo cơ chế đối tác bù trừ trung tâm là một trong 3 nhóm nội dung chính trong sửa đổi Luật Chứng khoán.
Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã chính thức cắt giảm lãi suất 0,5% như kỳ vọng của giới đầu tư. Vậy sau khi Fed chính thức giảm lãi suất, dòng tiền toàn cầu sẽ ra sao và các kênh đầu tư như vàng, chứng khoán, hay bất động sản… sẽ như thế nào?
Việc nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi đòi hỏi những cải cách mạnh mẽ, nhằm mở rộng cơ sở nhà đầu tư và đảm bảo ổn định thị trường.
WB cho biết, thị trường chứng khoán Việt Nam thiếu sự đa dạng về nhà đầu tư. Trong đó, các nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ lệ lớn, lên tới 89%. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cá nhân thường có hành vi bầy đàn với tầm nhìn ngắn hạn.
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), thị trường cổ phiếu của Việt Nam có tiềm năng to lớn để trở thành nguồn huy động tài chính quan trọng cho khu vực tư nhân.
VDSC cho rằng các nút thắt về chuẩn mực công bố thông tin và cơ chế vận hành giao dịch để cải thiện 'khả năng tiếp cận thị trường' trong mắt của các tổ chức đầu tư quốc tế có thể được tháo gỡ sớm và khả thi...
Tổ chức xếp hạng thị trường MSCI thay đổi đánh giá tiêu chí 'khả năng chuyển nhượng' (Transferability) của Việt Nam từ cần cải thiện '-' sang không có vấn đề lớn '+'.
Các chuyên gia cho rằng bên cạnh hiệu ứng tích cực, việc nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) cũng khiến thị trường có thể đối mặt với nguy cơ sụt giảm mạnh khi các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 120/2020/TT-BTC, Thông tư 119/2020/TT-BTC, Thông tư 121/2020/TT-BTC và Thông tư 96/2020/TT-BTC, trong đó tập trung xử lý hai vấn đề chính là (1) cho phép nhà đầu tư nước ngoài không cần phải ký quỹ 100% tiền trước khi thực hiện giao dịch mua chứng khoán và (2) các hoạt động liên quan đến công bố thông tin công bằng cho nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán.
Chuyên gia kỳ vọng thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ sớm đáp ứng các điều kiện của các tổ chức xếp hạng để chính thức nâng hạng từ thị trường cận biên lên mới nổi.
Năm 2024, thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng với mục tiêu nâng cấp từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Để đạt được mục tiêu, có hai vấn đề then chốt cần được giải quyết đó là: thực hiện yêu cầu ký quỹ trước khi giao dịch; và nới lỏng giới hạn sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài...
Mặc dù Việt Nam có khung pháp lý về các điều kiện và quy trình IPO và niêm yết, tuy nhiên, trên thực tế, quy trình này tốn nhiều thời gian và không chắc chắn khi nào thì một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể thực hiện.
Chứng khoán BSC nhận định FTSE sẽ có kỳ đánh giá và đến tháng 9/2024, khả năng thị trường chứng khoán Việt Nam được FTSE xem xét nâng hạng chính thức. Và đến tháng 9/2025, FTSE sẽ chính thức nâng hạng chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi...
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang ở thời điểm đặc biệt: phục hồi sau một giai đoạn khó khăn, đồng thời chuẩn bị đón nhiều kỳ vọng lớn sẽ thành hiện thực.
Thời gian qua, Việt Nam đã theo đuổi mục tiêu nâng hạng TTCK từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi theo tiêu chuẩn phân hạng TTCK của các tổ chức quốc tế. Theo bà Phạm Thị Thùy Linh, Phó Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường UBCKNN, để đạt được mục tiêu này, Việt Nam còn cần thực hiện 2/9 tiêu chí được đưa ra.
Gia tăng số lượng hàng hóa và chất lượng các doanh nghiệp niêm yết, đồng thời mở rộng mạng lưới các nhà đầu tư tổ chức, sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam gia tăng sức mạnh nội tại. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu tư nhà đầu tư trong trung – dài hạn, đồng thời cũng tránh trường hợp thị trường nâng hạng rồi lại xuống.
Chia sẻ trong khuôn khổ tọa đàm 'Thị trường chứng khoán: Xây nền- Tích lũy- Bứt phá' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 5/3, lãnh đạo Vụ phát triển thị trường, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) cho biết, hệ thống KRX đang được test, ngay sau khi test thành công sẽ đưa vào hoạt động.
Thời gian qua, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã thể hiện quyết tâm cao về nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam từ cận biên lên mới nổi. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu này trong năm 2025, Việt Nam hiện còn 2 tiêu chí cần hoàn thiện gồm ký quỹ trước giao dịch và tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài.
UBCKNN đang tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan để giải quyết các 'nút thắt' còn lại trong việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, quyết tâm thực hiện theo đúng mục tiêu của Chính phủ.
Bà Nguyễn Hoài Thu, Tổng giám đốc Khối Đầu tư chứng khoán, VinaCapital khẳng định như vậy.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), nếu nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK), Việt Nam có thể thu hút dòng vốn ngoại khoảng 25 tỷ USD trong ngắn hạn. Nhưng để 'vượt Vũ môn', thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ cần giải quyết nhiều nút nghẹt cả về công nghệ, hành lang pháp lý và những yếu tố khách quan khác.
Tham dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 sáng ngày 28/2, ông Yoon Sang Key, Tham tán công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam đã chia sẻ tham luận và kiến nghị một số giải pháp trọng tâm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) năm 2024 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì sáng nay (28/2), đa số ý kiến đều đề cập đến việc cần quyết liệt giải pháp để sớm nâng hạng thị trường từ cận biên lên mới nổi.
BSC Research kỳ vọng dòng vốn đầu tư nước ngoài thông qua các quỹ mở, quỹ ETF – tham chiếu theo các bộ chỉ số của MSCI và FTSE được kỳ vọng sẽ 'đổ bộ' vào TTCK Việt Nam với quy mô lớn.
Thị trường sẽ đón năm Thìn với hình tượng con rồng đầy mạnh mẽ. Những quyết tâm của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành cho một vị thế mới giúp thị trường chứng khoán thăng hoa.
Theo ước tính của BSC Research, trong trường hợp nếu MSCI và FTSE nâng hạng Việt Nam lên thị trường chứng khoán mới nổi sẽ có khoảng 3.5-4 tỷ USD mua mới các cổ phiếu Việt Nam...
Theo ước tính của BSC, trong trường hợp MSCI và FTSE nâng hạng Việt Nam lên TTCK mới nổi, sẽ có khoảng 3,5-4 tỷ USD mua mới các cổ phiếu Việt Nam.
Theo ước tính của BSC Research, trong trường hợp MSCI và FTSE nâng hạng Việt Nam lên thị trường chứng khoán mới nổi sẽ có khoảng 3.5-4 tỷ USD mua mới các cổ phiếu Việt Nam. Hiện thị trường Việt Nam đang trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường chứng khoán mới nổi sơ cấp của FTSE...
Thị trường chứng khoán Việt Nam bị rút ròng mạnh về cuối năm được cho một phần đến dòng tiền Thái Lan do liên quan đến chính sách thuế áp dụng từ đầu năm 2024.
Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch (SEC) Thái Lan đang chuẩn bị thực hiện lệnh cấm các nhà đầu tư nước này giao dịch chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR).
Nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) là một việc khó, nhưng việc giữ hạng lại càng khó hơn. Vì vậy, để giữ ổn định thị trường, chúng ta cần phải chú trọng nâng chất lượng, minh bạch thị trường, củng cố niềm tin nhà đầu tư.
Với quy mô tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm qua, việc thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam ở trong nhóm thị trường cận biên được ví như 'một con cá lớn nằm trong ao nhỏ''.
Trong thời gian qua, Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã, đang nỗ lực và đặt quyết tâm cao để thúc đẩy lộ trình nâng hạng của thị trường chứng khoán Việt Nam. Dựa trên các tiêu chí mà các tổ chức xếp hạng yêu cầu, Việt Nam đã đạt được nhiều tiêu chí quan trọng, song vẫn còn một số tiêu chí cần tiếp tục được hoàn thiện và cần sự phối hợp của nhiều bộ, ngành, các tổ chức và thành viên thị trường.
Việt Nam đã đạt được những bước tiến trong việc thỏa mãn các điều kiện nâng hạng thị trường chứng khoán, nhưng còn một số hạn chế, đặc biệt về sở hữu nước ngoài. Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết được xem là giải pháp hiệu quả cho vấn đề này.
Chứng khoán Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thị trường cận biên và được xem xét để có thể phân loại lại thành Thị trường mới nổi thứ cấp trong Đề án phân loại quốc gia của FTSE tại Đánh giá tạm thời tháng 3/2024…
FTSE Russell cho biết mặc dù kế hoạch cải tổ thị trường vẫn tiến triển chậm, nhưng các quan chức cấp cao của Chính phủ Việt Nam đã thể hiện cam kết đẩy mạnh quá trình này.
Sau nhiều năm, các bước đi để tiến tới nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi được tiếp tục khởi rộng và tăng tốc với những nỗ lực, quyết tâm từ cơ quan quản lý.
SSI Research cho rằng cơ hội được FTSE Russel nâng hạng thị trường chứng khoán VN có thể rõ hơn ngay trong năm 2024 và khả năng được nâng hạng bởi MSCI trong các năm sau đó.
Cuối tháng 9/2023 là tròn 5 năm kể từ khi tổ chức xếp hạng FTSE Russell đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi nâng hạng thị trường chứng khoán. Chưa có thêm bậc cao mới, nhưng quyết liệt là điều thấy rõ.
Các chuyên gia cho rằng thị trường có thể sẽ có thêm sóng tăng và vùng mục tiêu có thể đạt đến là vùng 1.350 điểm, vùng biên giữa của kênh giá lớn.
NVDR không chỉ là giải pháp tăng thanh khoản, mà còn giúp tăng khả năng tiếp cận của nhà đầu tư ngoại - một trong những rào cản chính khiến thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thể nâng hạng, thế nhưng việc triển khai công cụ này vẫn 'dậm chân tại chỗ' từ nhiều năm nay.
Nâng tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tổ chức trên thị trường chứng khoán sẽ góp phần tạo thanh khoản cho thị trường, dẫn vốn thêm hàng tỷ USD mỗi năm cho nền kinh tế; đồng thời giúp ổn định tâm lý thị trường.
Hiện nay, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang tích cực phối hợp với các tổ chức quốc tế và các bộ, ngành liên quan, đặc biệt là hai nhóm vấn đề mang tính trọng yếu, để triển khai các giải pháp sớm nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam theo lộ trình đề ra. Việc nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, trong đó nổi bật là việc thu hút dòng vốn ngoại 'tỷ đô', cũng như thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài tham gia.