Cùng với hệ thống công nghệ thông tin mới được kỳ vọng sẽ thay đổi hoạt động giao dịch và thanh toán bù trừ trên thị trường chứng khoán, Bộ Tài chính sẽ thực hiện các giải pháp về pháp lý, quy chế, tháo gỡ vướng mắc… để giúp thị trường tiến gần hơn với mục tiêu nâng hạng.
Mặc dù việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam phụ thuộc lớn vào quyết định của các các tổ chức xếp hạng, tuy nhiên, cơ quan quản lý đang nỗ lực cao nhất phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, tổ chức liên quan để chủ động tháo gỡ các vướng mắc theo các tiêu chí chung mà các MSCI, FTSE Russell đề ra, hỗ trợ thị trường sớm được nâng hạng.
Mặc dù việc nâng hạng phụ thuộc rất lớn vào quyết định của các tổ chứ xếp hạng, tuy nhiên cơ quan quản lý đang nỗ lực rất lớn để lộ trình này sớm được thực hiện. Mới đây nhất, ngày 24/6 vừa qua, UBCKNN cũng đã thêm buổi làm việc với Ngân hàng Thế giới và FTSE Russell để tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc về nâng hạng TTCK.
Bộ Tài chính cho biết việc nâng hạng thị trường chứng khoán không phụ thuộc ý chí chủ quan, mà dựa vào đánh giá, phân loại từ các tổ chức xếp hạng như MSCI hay FTSE.
Thông tin phát đi ngày 4/7 của Bộ Tài chính cho biết, việc nâng hạng thị trường chứng khoán không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan quản lý, mà phải tuân theo những nguyên tắc, quy trình và tiêu chí đánh giá của các tổ chức xếp hạng như MSCI, hay FTSE…
Theo HSBC, mức sở hữu nước ngoài trong hầu hết các trường hợp trên thị trường chứng khoán Việt Nam không còn là yếu tố cản trở khối ngoại mua vào.
Theo dự báo của Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu của HSBC, chỉ số VN-Index sẽ tiếp tục tăng điểm trong năm 2022, với mục tiêu mới là 1.850 điểm.
Nhiều yếu tố cho thấy rất có thể thời gian tới dòng tiền nội sẽ không còn 'ào ạt' như năm 2021 bởi nhiều nhà đầu tư có xu hướng rút tiền ra khỏi tài khoản chứng khoán để quay trở lại sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, dấu hiệu cho thấy nhà đầu tư nước ngoài đã bắt đầu mua ròng trở lại trong những tuần đầu tiên của năm 2022.
Những thay đổi về hạ tầng và pháp lý, cùng với sự trở lại của vốn ngoại, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ trải qua một năm 2022 với những thành công mới...
Ông Mathew Smith, CFA, Giám đốc nghiên cứu, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam đánh giá, thị trường chứng khoán Việt Nam như 'con hổ đang trưởng thành'.
Tại buổi làm việc với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chiều 24/6, đại diện World Bank và FTSE Russell đã cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển bền vững, đặc biệt là sẽ tiếp tục trao đổi, phối hợp thường xuyên trong vấn đề nâng hạng thị trường chứng khoán.
Sau khi hệ thống giao dịch chứng khoán được nâng cấp thành công, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài rất mong mỏi thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ phát triển lên một tầm cao mới và tham gia vào các chuẩn quốc tế, nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Mức tăng trưởng GDP kỳ vọng cho Việt Nam ở mức 6,5%, đầu tư công được đẩy mạnh tạo tiền đề cho tăng trưởng lâu dài, yếu tố ESG (Môi trường – Quản trị – Xã hội) được tập trung hơn, rủi ro đại dịch trong tầm kiểm soát… là những điều kiện thuận lợi cho thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn trong năm 2022.
Luật Doanh nghiệp mới, các cổ đông có quyền mua thêm cổ phần và có quyền chuyển nhượng quyền mua cho người khác, qua đó, giúp gia tăng bảo vệ quyền cổ đông, tạo lực đẩy cho thị trường vốn.
Các giải pháp liên quan đến sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, cơ chế thanh toán DvP sẽ giúp Việt Nam nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Việc tiến gần hơn tới mục tiêu nâng hạng lên nhóm mới nổi được toàn thị trường kỳ vọng sẽ giúp chứng khoán Việt Nam tiếp tục thăng hoa trong năm 2021.
Chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán, ông Yun Hang Jin, Chủ tịch HĐQT CTCP Quản lý quỹ KIM Vietnam cho biết có cái nhìn lạc quan về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2021.
Khu vực châu Á đang 'om' lượng vốn khủng và nhiều nhà đầu tư nước ngoài tìm đến Việt Nam để kiếm lợi nhuận cao hơn.
Có nhiều ý kiến nêu quan điểm về dự thảo quy định liên quan đến tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài (room).
Thị trường chứng khoán gần đây được tiếp thêm động lực khi công tác nâng hạng thị trường có tiến triển, nhưng nhà đầu tư đang chờ đợi những động thái cụ thể và khẩn trương hơn.
Nới room ngoại là việc làm cần thiết, không chỉ giúp gỡ nút thắt trong quá trình nâng hạng thị trường mà còn giúp thị trường chứng khoán Việt Nam tiến sát hơn đến các chuẩn mực của quốc tế, từ đó thu hút thêm dòng vốn ngoại đổ vào thị trường.
Câu chuyện các nhà đầu tư nước ngoài loay hoay khi bị giới hạn tỷ lệ sở hữu vốn tối đa trong một doanh nghiệp không phải là vấn đề mới tại Việt Nam.