Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, cùng uống chung dòng nước Mê Kông, có nhiều điểm tương đồng về địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội, từ rất sớm, ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia đã có sự liên minh chiến đấu chống thù chung.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 - mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử - 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc' [1]. Bảy thập kỷ đã trôi qua, những bài học quý mà chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' để lại vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Sớm ý thức sâu sắc 'Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng, quần chúng là người làm nên lịch sử', đồng thời kế thừa truyền thống văn hóa 'Lấy dân làm gốc', 'Khoan thư sức dân và lấy việc bồi bổ sức dân làm kế sách lâu bền cho xã tắc', Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp huy động sức mạnh toàn dân trong quá trình tổ chức kháng chiến.
Đại tướng Đoàn Khuê, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng là một chiến sĩ cộng sản kiên trung, nhà chính trị, quân sự xuất sắc. Trong suốt 60 năm hoạt động, dù ở đâu và trên cương vị nào, Đại tướng Đoàn Khuê cũng luôn cống hiến hết mình và đóng góp to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam.
Nhà văn Bích Ngân, Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM gọi điện mời tôi dự buổi tưởng nhớ nhà văn Nguyễn Quốc Trung nhân 2 năm ngày ông rời cõi tạm. Lời mời bất giác gợi lại trong tôi những kỷ niệm về một người đồng đội, một người bạn văn đã cùng gắn bó từ những năm tháng đất nước còn chiến tranh.
Thông tin từ gia đình cho biết, do tuổi cao sức yếu và mang chứng bệnh ung thư tiền liệt tuyến từ nhiều năm qua, Nhà văn Minh Khoa vừa qua đời lúc 19h20 ngày 28/7/2023 tại nhà riêng, hưởng thọ 96 tuổi.
Gia đình của nhà văn - Đại tá Minh Khoa, nổi tiếng với kịch bản tác phẩm sân khấu Người ven đô, cho biết sau thời gian điều trị bệnh, ông đã trút hơi thở cuối cùng lúc 19 giờ 20 phút ngày 28-7, thọ 96 tuổi.
Tác phẩm Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã và đang truyền đi thông điệp mạnh mẽ về quyết tâm không ngừng nghỉ trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) ở Việt Nam hiện nay.
Trong 73 năm lịch sử, Nhà xuất bản QĐND luôn bám sát và phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị, quân sự của Đảng theo từng giai đoạn phát triển của cách mạng, của quân đội.
Cuốn sách 'Người thầy' được Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh 'thai nghén' hơn hai chục năm mới ra mắt. Chỉ sau 1 tháng, đã có gần 6.000 bản được phát hành. Đây là một trong những tác phẩm đang gây 'sốt' thị trường xuất bản, thu hút sự quan tâm của đông đảo bạn đọc.
Nhân 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), NXB Quân đội nhân dân và gia đình biên soạn, xuất bản bộ sách gồm 3 cuốn: Đồng Sỹ Nguyên - Tuyển tập; Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn; Trọn một con đường.
Chiều nay (20/2), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (NXB QĐND) đã ra mắt bộ sách kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023).
Bộ sách về Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên gồm ba cuốn sẽ cung cấp cho độc giả một góc nhìn đa chiều, đầy đủ và toàn diện về một vị tướng tài ba của quân đội.
Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công táo bạo, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ-ngụy trong các đô thị khắp miền nam, làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của địch, làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay, tạo nên bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam xác nhận với Tiền Phong nhà văn Hữu Phương đã rời cõi tạm vào sáng 3/2, tại nhà riêng.
Nếu ai đã từng đi lính không thế không biết chiếc bếp Hoàng Cầm. Và việc người chiến sỹ nào cũng phải biết cơ bản chiếc bếp này.
Đại tá, nhà thơ Trần Thế Tuyển vừa trình làng trường ca Mẹ, đây là món quà tinh thần vô giá, thể hiện tiếng lòng, sự tri ân mà tác giả muốn gửi đến người mẹ kính yêu của mình cũng như những Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng của dân tộc.
Tin toàn thắng bay về Hà Nội sáng 30/4/1975. Ở Tổng hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam, những tràng pháo nổ ran chào mừng chiến thắng.
Chiều 20-4, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Quân đội nhân dân (QĐND) phối hợp với Học viện Quân y tổ chức giao lưu chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 8 - năm 2021.
Nhà văn, nhà phê bình văn học Đỗ Ngọc Yên, sinh năm 1950, quê Thanh Hóa. Những tác phẩm của ông đã xuất bản: 'Văn chương - những cuộc truy tìm' (Tiểu luận - phê bình văn học, NXB QĐND, 2006); 'Nghe - nhìn - đọc - viết... suy ngẫm' (Tiểu luận - phê bình văn học, NXB VHTT, 2007); 'Hệ lụy văn chương' (Tiểu luận - phê bình).
Sáng 29-12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức Hội nghị giới thiệu sách và gặp mặt cộng tác viên.
Ngày 8-10, tại Hà Nội, Cục Tuyên huấn tổ chức hội nghị phối hợp hoạt động xuất bản, phát hành và công tác quản lý xuất bản, phát hành giữa Cục Tuyên huấn, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (NXB QĐND), Thư viện Quân đội năm 2020.
Ngày 10-7, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Quân đội nhân dân (QĐND) tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (11-7-1950/11-7-2020) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì. Thượng tướng Đỗ Căn, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (TCCT) đến dự lễ kỷ niệm.
Ngày 28/5, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức gặp mặt báo chí thông tin về lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Những tấm gương bình dị mà cao quý' lần thứ 11.
Tin toàn thắng bay về Hà Nội sáng 30/4/1975. Ở Tổng hành dinh Quân đội Nhân dân Việt Nam, những tràng pháo nổ ran chào mừng chiến thắng.
Ngày Sách Việt Nam (21-4) năm nay diễn ra trong bối cảnh cả xã hội đang chung sức, đồng lòng phòng, chống đại dịch Covid-19.
QĐND - Trong âm mưu thực hiện chiến lược 'diễn biến hòa bình' đối với cách mạng Việt Nam, các thế lực cơ hội chính trị, thù địch luôn tìm mọi cách để xuyên tạc bản chất, truyền thống của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam.
Phiên dịch tiếng Trung cho Bác Hồ khoảng dăm năm ở Bắc Kinh, tôi về ngành xuất bản quân đội với lắm chuyện quân cơ. Quân cơ là bởi tôi lúc đấy còn là em ruột của Cục trưởng Cục Quân báo, Bộ Quốc phòng. Nhưng nếu hỏi nhớ nhất điều gì suốt 30 năm ở NXB Quân đội Nhân dân, tôi không thể quên chuyện phân minh tiền bạc của Bác Hồ. Bác yêu cầu trả nhuận bút cho Bác.
Mục tiêu 'phi chính trị hóa' quân đội mà các thế lực thù địch đang ráo riết tiến hành chính là muốn tách Quân đội nhân dân (QĐND )Việt Nam khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, hòng làm suy yếu quân đội, làm cho quân đội mất mục tiêu chiến đấu.
Một trong những nét đẹp văn hóa được Nhà xuất bản Quân đội nhân dân (NXB QĐND) duy trì thường niên vào dịp cuối năm là tổ chức gặp mặt các cộng tác viên gắn bó mật thiết và cộng tác tích cực, hiệu quả với NXB.
Trong không khí của những ngày thu lịch sử và các hoạt động thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hướng tới kỷ niệm 30 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, 75 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị (22-12-1944 / 22-12-2019), tại Hà Nội, ngày 3-10, Cơ quan Tổng cục Chính trị (TCCT) tổ chức Liên hoan văn nghệ chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống.
Đọc Dấu ấn cuộc đời (*) của Trung tướng Lưu Phước Lượng, một vị tướng mà cả cuộc đời gắn bó với các cuộc chiến, sự thăng trầm của đất nước, càng thấy những quy chiếu, phạm vi điều chỉnh của việc viết hồi ký, tự truyện nói trên hoàn toàn có cơ sở cả về lý luận và thực tiễn.