Trăn trở về điện cho phát triển trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Thu hút đầu tư vào ngành điện đang là vấn đề hết sức cấp bách. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính để phải gấp rút sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá thể chế, khơi thông các vướng mắc, thu hút đầu tư, phát triển ngành điện, mạch nguồn cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Giá điện phải phù hợp với mức chi trả của người dân

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) để bảo đảm cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.

Sửa Luật Điện lực: Cập nhật đầy đủ vướng mắc hiện nay

Chính phủ yêu cầu, việc sửa Luật Điện lực cần cập nhật đầy đủ các nội dung vướng mắc hiện nay, với tinh thần mở ra không gian để phát triển nhưng phải quản lý được.

Thủ tướng yêu cầu xem xét tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc nếu cần

Thủ tướng giao Bộ Công Thương nghiên cứu thúc đẩy mua điện từ Lào và xem xét khả năng tăng nhập khẩu điện từ Trung Quốc để bổ sung cho hệ thống nếu cần.

Giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và mức chi trả của người dân

Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7% và để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%.

Thủ tướng yêu cầu điều hành giá điện theo lộ trình, phải phù hợp với mức chi trả của người dân

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu điều hành giá điện theo lộ trình và phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và mức chi trả của người dân.

Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, tránh 'giật cục'

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về đảm bảo cung ứng điện, an ninh năng lượng.

Thủ tướng: Giá điện không được 'giật cục', xem xét nhập khẩu từ Trung Quốc

Thủ tướng chỉ đạo không để thiếu điện cho cả giai đoạn từ nay đến 2030, giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và mức chi trả của người dân.

Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không 'giật cục'

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam để đảm bảo cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.

Xem xét phát triển điện hạt nhân cỡ nhỏ, tăng công suất điện mặt trời

Đó là những phương án Bộ Công thương tính đến khi kiến nghị Thủ tướng chấp thuận chủ trương cho phép điều chỉnh Quy hoạch điện VIII.

Chủ tịch UBND tỉnh dự lễ triển khai xây dựng các hạng mục Nhà máy nhiệt điện Na Dương II

Sáng 5/4, Tổng Công ty Điện lực thuộc Tập đoàn công nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) tổ chức lễ triển khai xây dựng các hạng mục Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II tại thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình.

Phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch điện VIII

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã chính thức phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch điện VIII.

Chủ tịch TKV yêu cầu khởi công Nhiệt điện than Na Dương vào đầu tháng 4/2024

Chủ tịch HĐTV TKV đã yêu cầu Tổng công ty Điện lực - TKV, Công ty nhiệt điện Na Dương đẩy nhanh tiến độ giải quyết các thủ tục liên quan, chuẩn bị sẵn sàng các phần việc để khởi công xây dựng Nhà máy vào đầu tháng 4/2024.

TKV: Sẵn sàng khởi công Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Na Dương II quy mô công suất 110 MW, gồm 1 tổ máy có tổng mức đầu tư trên 4.000 tỷ đồng do Tổng Công ty Điện lực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư.

Giải 'bài toán' thiếu điện bằng điện hạt nhân?

Các đại biểu đưa ra những băn khoăn về việc làm thế nào để đảm bảo nguồn an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội khi mà nhu cầu sử dụng ngày càng tăng.

Thiếu điện từ ngắn hạn đến dài hạn là nguy cơ hiện hữu

Theo báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng, thiếu điện trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn là nguy cơ hiện hữu.

Khả năng thiếu điện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Theo dự báo, khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030-2050) là nguy cơ hiện hữu.

Khả năng thiếu điện trong cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn

Chỉ tiêu chủ yếu đánh giá đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia biến động theo chiều hướng bất lợi. Khả năng thiếu điện trong ngắn hạn (2024-2025), trung hạn (2025-2030) và dài hạn (2030–2050) là nguy cơ hiện hữu.

TKV muốn khởi động lại dự án điện than vắt qua '3 đời' quy hoạch

Tổng công ty điện lực TKV (Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam) vừa đề nghị được chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nhiệt điện Na Dương 2. Dự án này được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về nguyên tắc từ năm 2017 và đã qua '3 đời' quy hoạch điện.

Để Quy hoạch điện VIII có thể triển khai trên thực tế

Quy hoạch điện VIII đã được phê duyệt sau hơn 3 năm 'chờ đợi'. Trong đó, quyết tâm chuyển dịch năng lượng xanh được đánh giá là táo báo nhưng thực tế để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, không để xảy ra tình trạng thiếu điện như vừa qua là cả một vấn đề được các chuyên gia thẳng thắn mổ sẻ trong hội thảo 'Cơ chế, chính sách, giải pháp đảm bảo năng lượng bền vững tầm nhìn đến 2050'.

Sớm hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển ngành năng lượng

Ngày 28/7, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Cơ chế, chính sách, giải pháp, đảm bảo phát triển năng lượng bền vững tầm nhìn năm 2050'.

Rõ lộ trình, giám sát nghiêm để Quy hoạch điện VIII đạt hiệu quả

Mục tiêu phát triển mạnh năng lượng tái tạo và đảm bảo an ninh năng lượng đã được đề cập trong Quy hoạch điện VIII được phê duyệt. Song, để có thể đạt hiệu quả cao nhất chúng ta vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.

Quy hoạch điện VIII: Triển khai sao cho hiệu quả?

Nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian sớm, để bản quy hoạch điện VIII có thể đạt hiệu quả cao nhất, tránh đi vào 'vết xe đổ' của những quy hoạch điện trước đó.

Quy hoạch điện bị làm 'méo mó', đe dọa an ninh năng lượng quốc gia

Trong quy hoạch điện trước đây, quá nhiều dự án chậm tiến độ, không thể đưa vào cung ứng điện khiến cho việc đảm bảo an ninh năng lượng xuất hiện nhiều vấn đề.

Định đoạt số phận của 5 dự án nhiệt điện than tỷ đô

Quy hoạch điện VIII đã xác định thời hạn triển khai cụ thể đối với 5 dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông thu xếp vốn. Đồng thời, 7 trường hợp khác đang trong gấp rút hoàn thành xây dựng để đi vào vận hành theo tiến độ.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII: Loại 6.800MW nhiệt điện than

Bộ Công Thương làm việc, thống nhất với Thanh tra Chính phủ về số liệu nguồn điện mặt trời đưa vào quy hoạch, tuyệt đối không để xảy ra các khiếu kiện của nhà đầu tư đối với các dự án nhiệt điện than không đưa vào quy hoạch.

Đề xuất không đưa 5 dự án điện than vào quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, hiện còn 5/12 dự án nhiệt điện than với tổng công suất 6.800 MW đang chuẩn bị đầu tư nhưng có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn. Vì vậy, bộ này đề nghị không đưa 5 dự án vào Quy hoạch điện VIII và sẽ cân đối, bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió, sinh khối.

Bộ Công thương: Dừng phát triển 6.800 MW nhiệt điện than

Theo Bộ Công thương, 6.800 MW nguồn điện than sẽ không được đưa vào quy hoạch điện VIII, do việc triển khai tiếp rất khó khăn.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối

5 dự án điện than tổng công suất 6.800 MW có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn nên không được đưa vào cân đối và bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió và sinh khối.

Không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối trong quy hoạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Bộ tiếp tục không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối.

Không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII

Bộ Công Thương vừa có tờ trình Chính phủ số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, Bộ này tiếp tục không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối.

Cần có giải pháp tiết kiệm trong sử dụng nguồn nguyên liệu của nhiệt điện

Theo dự kiến, khai thác than cho giai đoạn sau năm 2035, quy mô cung cấp than trong nước cho điện chỉ tối đa ở mức 39,5 triệu tấn/năm cho giai đoạn 2035 - 2045. Với quy mô này, than trong nước chỉ có thể cấp cho gần 14 GW nhiệt điện than nội là hiện hữu.