Vùng lãnh thổ Nagorny Karabakh giữa Armenia và Azerbaijan đang là điểm nóng mới về chính trị an ninh ở châu Âu. Nhiều đối tác bên ngoài ngỏ ý sẵn sàng đảm trách vai trò ngoại giao trung gian hòa giải giữa Azerbaijan và Armenia.
Trong những ngày vừa qua, tình hình chính trị an ninh ở vùng Nagorny - Karabakh lại trở nên thời sự và sôi động ở châu Âu. Chiến dịch quân sự của Azerbaijan đã làm thay đổi cơ bản cuộc tranh chấp giữa Azerbaijan và Armenia về chủ quyền đối với vùng lãnh thổ này. Cuộc chơi giữa Azerbaijan và Armenia ở vùng Nagorny - Karabakh với sự can dự trực tiếp cũng như gián tiếp của những đối tác bên ngoài khác là Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và EU vì thế đã thay đổi.
Cập nhật thông tin về vụ nổ tại kho nhiên liệu ở Nagorny-Karabakh, ít nhất đã có 20 người thiệt mạng trong khoảng 290 người bị thương.
Hàn Quốc-Mỹ-Nhật Bản tuyên bố sẽ đáp trả cứng rắn nếu Triều Tiên phóng vệ tinh, Quốc vương Campuchia thăm Ấn Độ, Wagner tiết lộ kế hoạch tấn công quy mô lớn của quân đội Nga... là một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua.
Để Phần Lan và Thụy Điển có thể gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), tất cả 30 thành viên hiện tại phải nhất trí theo nguyên tắc đồng thuận của toàn bộ các thành viên. Nhưng, Thổ Nhĩ Kỳ, thành viên NATO từ năm 1952, đã tuyên bố không chấp nhận đơn của hai quốc gia này.
Moskva cho biết Azerbaijan đã thực hiện 4 cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Nagorny Karabakh và kêu gọi Azerbaijan rút binh sĩ của nước này.
Tổng công ty quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ASELSAN đã công bố kế hoạch tham gia dự án xây dựng các thành phố thông minh ở khu vực Nagorny Karabakh.
Theo hãng thông tấn Interfax, Bộ Quốc phòng Armenia ngày 5/8 cho biết lực lượng biên phòng Nga đã được triển khai tới khu vực Tavush tại Đông Bắc Armenia, giáp với Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Armenia ngày 28/7 thông báo ba binh sĩ nước này đã thiệt mạng trong vụ đọ súng với các lực lượng Azerbaijan.
Hàng nghìn người Armenia ngày 20/2 đã xuống đường biểu tình ở thủ đô Yerevan đòi Thủ tướng nước này Nikol Pashinyan từ chức vì được cho là đã xử lý sai lầm trong cuộc chiến với Azerbaijan năm 2020.
Chuyên gia về Nga của Thổ Nhĩ Kỳ, Giáo sư Salih Yılmaz, đã chia sẻ với các độc giả của mình trên trang Fikir Turu về lý do tại sao mối quan hệ của Nga đối với Armenia lại thay đổi.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Azerbaijan và Armenia đã nhất trí với lệnh ngừng bắn bắt đầu từ đêm 10-10 nhằm hướng tới chấm dứt xung đột đang diễn ra tại khu vực tranh chấp Nagorny Karabakh.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết Azerbaijan và Armenia đã nhất trí với lệnh ngừng bắn bắt đầu từ đêm 10/10 nhằm hướng tới chấm dứt xung đột.
Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) chiều 2/10 đã kết thúc sau hai ngày làm việc. Chính sách đối ngoại, như thông báo trước đó về chủ đề hội nghị không được đưa ra thảo luận nhiều, thay vào đó, các chủ đề liên quan trực tiếp tới các nước thành viên và thị trường nội khối lại chiếm phần lớn chương trình làm việc của các nhà lãnh đạo EU. Diễn biến của hội nghị cũng làm nảy sinh nhiều ý kiến đặt câu hỏi về sự đoàn kết nội khối và khả năng định hình chiến lược của EU trong bối cảnh biến động hiện nay.
Tình hình chiến sự giữa Armenia và Azerbaijan xung quanh khu vực tranh cãi Nagorny-Karabakh tới nay không những vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, mà còn đang diễn ra ngày càng ác liệt. Trước bối cảnh đó, cộng đồng quốc tế đã bày tỏ lo ngại, đồng thời kêu gọi hai bên kiềm chế, chấm dứt leo thang căng thẳng, giải quyết hòa bình các xung đột.
Đụng độ quân sự giữa Azerbaijan và Armenia xung quanh vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny Karabakh không còn là chuyện mới trong thế kỷ XX và đã lặp đi lặp lại nhiều lần suốt những thập niên đầu của thế kỷ XXI. Rất may, cuộc xung đột dai dẳng này chưa biến thành cuộc khủng hoảng của cả không gian hậu Xô viết, chưa trở thành một cuộc chiến ủy nhiệm ở khu vực.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 27/7 đã có cuộc điện đàm, trong đó hai bên kêu gọi tiến hành các cuộc đàm phán hòa bình để chấm dứt những xung đột giữa Armenia và Azerbaijan.
Tại cuộc điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng thống Putin đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ngăn chặn mọi hành động làm leo thang căng thẳng giữa Armenia và Azerbaijan.
Bộ Quốc phòng Armenia nêu rõ một binh sỹ của nước này đã bị 'sát hại do bị bắn tỉa' từ bên lãnh thổ Azerbaijan trong đêm sau một tuần tương đối yên bình ở khu vực biên giới trên.
Quân đội Armenia ngày 27/7 thông báo một binh sĩ nước này đã bị một tay súng bắn tỉa ở bên lãnh thổ của Azerbaijan sát hại. Đây là diễn biến mới nhất về tình trạng căng thẳng ở khu vực biên giới giữa hai nước.
Theo người phát ngôn của Liên hợp quốc, Tổng Thư ký Guterres đã đưa ra lời kêu gọi trên trong các cuộc điện đàm riêng rẽ với Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev và Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan.
Ngày 20/7, Tổng thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã hối thúc Azerbaijan và Armenia kiềm chế tối đa sau khi xảy ra các cuộc đụng độ biên giới giữa hai nước khiến hơn 10 binh sĩ thiệt mạng.
Trong cuộc điện đàm chúc mừng người đồng cấp Azerbaijan nhậm chức, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã bày tỏ Tehran sẵn sàng làm trung gian hòa giải giữa Cộng hòa Azerbaijan và Armenia, liên quan đến căng thẳng mới đây giữa hai nước này.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif lấy làm tiếc về các cuộc đụng độ gần đây giữa quân đội Azerbaijan và Armenia, khiến một số binh sỹ hai bên thiệt mạng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 16-7 tuyên bố sẽ đưa các chiến đấu cơ F-16 lên bầu trời, chính thức đe dọa Armenia bằng sự can thiệp vào cuộc xung đột ở biên giới với Azerbaijan.
Cựu Bộ trưởng Giáo dục Jeikhun Bayramov được bổ nhiệm giữ chức Ngoại trưởng Azerbaijan thay ông Elmar Mamedyarov vừa bị Tổng thống Ilham Aliyev cách chức.
Giới chức Azerbaijan và Armenia cho biết, ngày 16/7, giao tranh biên giới hai nước đã bùng phát lại trở lại sau khi tạm ngưng 1 ngày trước đó.
Ngày 15/7, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev tuyên bố nước này không có kế hoạch tiến hành các hoạt động quân sự tại khu vực biên giới với Armenia.
Hai nước cũng xác nhận 11 binh sỹ Azerbaijan và một dân thường thiệt mạng, trong khi phía Armenia có bốn binh sỹ thiệt mạng trong ba ngày giao tranh giữa hai nước.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan cho biết 2 sỹ quan cao cấp, Thiếu tướng Polad Hashimov và Đại tá Ilgar Mirzayev, đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ ngày 14/7 cùng 5 quân nhân khác.
Armenia và Azerbaijan ngày 13-7 đã cáo buộc lẫn nhau về việc tấn công bằng pháo tại khu vực biên giới chung giữa 2 nước mà phía Azerbaijan cho biết đã khiến 2 binh sĩ nước này thiệt mạng.
Khu vực xảy ra cuộc tấn công nói trên nằm cách xa khu vực xảy ra tranh chấp kéo dài hàng thập kỷ qua giữa Armenia và Azerbaijan là Nagorny Karabakh.
Trong khi một số phương tiện truyền thông cho rằng IS đã đi tiên phong trong việc sử dụng UAV cảm tử thì thực tế, quân đội nhiều nước đã sử dụng máy bay không người lái cảm tử trong gần 3 thập kỷ dưới tên gọi vũ khí tuần kích.
Vào tháng 8-2018, máy bay không người lái (UAV) cảm tử đã được sử dụng trong vụ ám sát nhằm vào Tổng thống Venezuela Nicolás Maduro. Những chiếc UAV tương tự đã được phiến quân Nhà nước Hồi giáo IS sử dụng ở Iraq và Syria. Trong khi một số phương tiện truyền thông cho rằng IS đã đi tiên phong trong việc sử dụng UAV cảm tử thì thực tế, quân đội nhiều nước đã sử dụng máy bay không người lái cảm tử trong gần 3 thập kỷ dưới tên gọi vũ khí tuần kích.