Bến Tre kiến nghị điều chỉnh Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp

Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre đã có buổi tiếp xúc lãnh đạo các cơ quan cấp tỉnh.

Phương án dẫn nước từ sông Đồng Nai về ĐBSCL giúp giảm hạn mặn liệu có khả thi?

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp đã có ý kiến về đề xuất chuyển, dẫn nước từ sông Đồng Nai về ĐBSCL giúp giảm hạn mặn.

Các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long quyết liệt ứng phó hạn mặn

Cơ quan khí tượng nhận định, xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm nay ở mức cao hơn trung bình nhiều năm. Các đợt xâm nhập mặn sẽ đạt đỉnh tập trung trong tháng 4 và nửa đầu tháng 5/2024, cần có các giải pháp ứng phó và hỗ trợ kịp thời người dân vùng hạn mặn.

Miền Tây 'khốn đốn' chống chọi hạn mặn

Chỉ trong một thập kỷ qua, khu vực ĐBSCL đã trải qua 3 mùa khô có mức độ hạn, mặn rất nghiêm trọng là các năm 2025-2016, 2019-2020 và 2023-2024. Mùa khô năm nay, hạn, mặn được đánh giá là khốc liệt gần tương đương với mùa khô năm 2016.

Đối thoại chủ nhật: Nghiên cứu các giải pháp bảo đảm nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Hiện nay, ở một số địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trải qua thời kỳ cao điểm của hạn hán, xâm nhập mặn.

Chậm thích ứng biến đổi khí hậu: Hậu quả nặng nề - Bài 3: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất

Trước vấn đề nhiều địa phương ở ĐBSCL đang loay hoay tìm giải pháp ứng phó hiệu quả với hạn mặn, PV Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, xung quanh vấn đề này.

Xâm nhập mặn sớm, sâu và kéo dài hơn so với trung bình nhiều năm

Ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở NN&PTNT Bến Tre cho biết, mùa khô năm nay trên địa bàn tỉnh Bến Tre xâm nhập mặn sớm, sâu và kéo dài hơn so với trung bình nhiều năm, xấp xỉ mùa khô 2015-2016 (mùa khô lịch sử - PV ). Riêng trên sông Cổ Chiên, mặn ở mức cao hơn mùa khô năm 2015-2016.

Tính toán phương án chuyển nước cho vùng bị xâm nhập mặn ở ĐBSCL

Trước những tác động do hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là khu vực Cà Mau, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp cho biết, chắc chắn phải tính đến phương án chuyển nước cho vùng này.

Miền Tây còn đối mặt 2 đợt hạn mặn lớn

Hạn hán và xâm nhập mặn tiếp tục ảnh hưởng trên diện rộng tại các tỉnh ven biển miền Tây, tạo áp lực lớn lên các địa phương lo nước ngọt sinh hoạt cho dân. Dự báo, mùa khô năm nay còn 2 đợt xâm nhập mặn lớn, trong khi tại Bến Tre xâm nhập mặn đã tương đương với mùa khô năm 2016 - đợt hạn mặn lịch sử ở miền Tây.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT kiểm tra hạn mặn tại Bến Tre

Trên các sông chính trên địa bàn tỉnh Bến Tre, nước mặn 1‰ xâm nhập sâu vào nội đồng, cách các cửa sông chính khoảng 70-79 km.

Bến Tre huy động mọi nguồn lực phát triển về hướng Đông

Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam cho biết, tỉnh đang huy động nguồn lực tập trung phát triển về hướng Đông, trọng tâm là kinh tế biển, liên kết vùng và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bến Tre: Liên danh 4 nhà thầu trúng gói XL01 trị giá hơn 300 tỷ đồng

BQLDA đầu tư xây dựng các công trình NN&PTNT tỉnh Bến Tre vừa công bố: Liên danh Trần Trân - Thủy lợi Hà Nội - Ngọc Á Châu - Đại An trúng Gói thầu XL01, trị giá hơn 300 tỷ đồng.

Bến Tre sử dụng 'đòn bẩy' kinh tế biển

Nhìn vào bản đồ hành chính, tỉnh Bến Tre giống như 'đảo' ở đất liền, bởi nhiều nhánh sông thuộc dòng Mekong bao bọc, tạo nên 4 cửa biển lớn. Tỉnh đẩy mạnh chương trình hướng Đông, sử dụng 'đòn bẩy' kinh tế biển để tăng tốc phát triển. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó hạn, mặn

Rút kinh nghiệm từ những đợt hạn, mặn gay gắt của các năm trước, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó phù hợp. Hạn, mặn đến đâu, chính quyền và người dân sẽ ứng phó đến đó.

'Dự án treo, quy hoạch treo gây lãng phí vô cùng lớn về nguồn lực đất đai'

Tại phiên thảo luận tại hội trường Quốc hội về giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 ngày 31/10; nhiều đại biểu đặc biệt quan tâm và bày tỏ kiến nghị về vấn đề lãng phí đất đai, xử lý các dự án treo, quy hoạch treo.

Bến Tre ứng phó với xâm nhập mặn

Không như dự báo trước đó, diễn biến xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Bến Tre năm nay ít gay gắt hơn so với mùa khô năm trước. Để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam cho hay, giải pháp căn cơ của tỉnh vẫn là thực hiện phương châm 'thuận thiên', tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân chủ động trữ nước mưa, nước ngọt.

Ưu tiên bố trí nguồn lực cho các dự án cơ sở hạ tầng, giao thông ở ĐBSCL

Theo Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường, cần ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện các dự án hạ tầng, giao thông, thủy lợi,…vùng ĐBSCL, nhất là các dự án đa mục tiêu, kết nối vùng.

Không để người dân sử dụng nước mặn trong sinh hoạt

Nhiều khu vực tại thành phố Bến Tre phải sử dụng nước mặn trên dưới 5‰. Hàng nghìn ha vườn cây ăn trái, hoa màu, hoa kiểng bị thiệt hại do khô hạn.

Bến Tre kiến nghị Trung ương bố trí khoảng 250 tỷ đồng đầu tư hồ chứa nước ngọt

Đợt hạn mặn 2019-2020, tỉnh Bến Tre bị thiệt hại rất lớn, trong đó, lĩnh vực nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất, ước tổng giá trị thiệt hại đến nay khoảng 1.660 tỷ đồng.

Hiệu quả từ các công trình thủy lợi kiểm soát mặn, ngọt

Nhờ dự báo sớm tình trạng hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ các công trình thủy lợi, kịp tham gia kiểm soát mặn, ngọt ngay trong mùa khô này.

ĐBSCL vừa phòng chống vừa thích nghi với hạn mặn

Những ngày qua các ngành chức năng và người dân vùng ĐBSCL đã tận tâm, tận lực chống chọi và từng bước thích nghi với hạn mặn.

Không được lơ là phòng chống hạn mặn

Ngày 20-2, ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra tình hình hạn mặn và công tác phòng chống tại Long An, Tiền Giang.

Bến Tre đề xuất hỗ trợ trên 1.150 tỷ đồng ứng phó hạn mặn

Số tiền trên 1.150 tỷ đồng này dự kiến để xây dựng, hoàn thiện một số công trình, dự án ngăn mặn, cung cấp nước ngọt trên địa bàn tỉnh.

Bài 3: 'Thuận thiên' để phát triển bền vững(Tiếp theo và hết)

Với những gì mà người dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải gánh chịu, có thể thấy những kịch bản của biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là sự nhận diện mà là hệ lụy hiện hữu. Trước thực trạng trên, để 'hiến kế, cứu nguy' cho ĐBSCL, các chuyên gia đã có những phân tích, đánh giá giúp 'vựa lúa cả nước' ứng phó với BĐKH, tiến tới phát triển bền vững.

Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó với hạn, mặn

Các địa phương trong vùng ĐBSCL triển khai nhiều biện pháp nhằm trữ nước ngọt, ứng phó xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho người dân.

Cần giải pháp ứng phó hiệu quả lâu dài với hạn mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 3/1, tại Bến Tre, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm sản xuất nông nghiệp và dân sinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2019-2020.