Vàng lấp lánh trong 'tâm bão'

Giá vàng hiện có mức tăng mạnh so với đầu năm nay, nhưng với những bất ổn liên quan tới căng thẳng địa chính trị và nguy cơ suy thoái kinh tế trên thế giới, nhu cầu 'trú ẩn' vào vàng được nhận định sẽ gia tăng, giúp giá kim loại quý này tiếp tục đi lên.

Giá vàng có tiếp tục lập kỷ lục mới?

Nếu căng thẳng địa chính trị, kỳ vọng cắt giảm lãi suất, lực mua vào của các ngân hàng trung ương vẫn tiếp diễn, giá vàng được dự báo tiếp tục leo lên mốc mới trong năm nay.

Sáng nay, giá vàng miếng SJC bất ngờ tăng 3 triệu đồng/lượng sau nhiều ngày 'im lặng'

Sáng nay, 18-7, giá vàng miếng SJC tại bốn ngân hàng thương mại nhà nước và Công ty SJC bất ngờ tăng 3 triệu đồng sau 6 tuần liên tiếp 'đóng đinh' ở mức 76,98 triệu đồng một lượng.

Giá dầu sẽ tăng lên mức 86 USD/thùng trong quý này

Giá dầu thế giới sẽ tăng gần 7% so với mức hiện nay lên 86 USD/thùng trong mùa hè này do nhu cầu vận chuyển và làm mát tăng cao, các nhà phân tích của Goldman Sachs dự báo.

JPMorgan: Sự sụt giảm của giá dầu có thể chỉ là tạm thời

Các nhà phân tích của JPMorgan cho biết, sự sụt giảm của giá dầu gần đây có thể chỉ là tạm thời vì nhu cầu gia tăng trong những tháng tới sẽ khiến giá tăng cao.

Áp lực tăng giá trên thị trường dầu thế giới

Những bất ổn địa chính trị và lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu thế giới liên tục leo dốc trong thời gian qua.

Vitol: Giá dầu sẽ ở phạm vi 80-100 USD/thùng trong năm nay

Giá dầu dự kiến giao dịch trong khoảng từ 80 đến 100 USD/thùng trong năm nay, Russell Hardy, Giám đốc điều hành công ty kinh doanh dầu độc lập lớn nhất thế giới, Vitol Group, cho biết tại một hội nghị ngành vừa diễn ra.

Giá dầu có thể chạm mốc 100 USD/thùng

Xu hướng tăng ổn định của giá dầu đã làm dấy lên suy đoán rằng giá 'vàng đen' có thể đạt ngưỡng 100 USD/thùng nếu điều kiện thị trường hiện tại tiếp diễn.

Giá vàng thế giới sẽ tăng lên 2.500 USD vào mùa Hè 2024?

Ngân hàng Mỹ JPMorgan Chase và chuyên gia của công ty Midas Touch Consulting dự báo giá vàng sẽ lên mức cao kỷ lục trên 2.500 USD/ounce trong năm nay.

Giá vàng thế giới sẽ 'bắn phá' các đỉnh mới

Với triển vọng lãi suất giảm và lạm phát hạ nhiệt, giá vàng trong 2 năm liên tiếp được dự báo tăng không quay đầu, lướt qua mốc 2.100 USD/ounce và không loại trừ mốc 2.300 USD/ounce.

Phố Wall phục hồi sau đợt bán tháo; Dầu trượt mạnh 2%

Chỉ số Dow Jones tăng điểm vào thứ Năm (1/2), phục hồi từ đợt bán tháo sau khi Fed báo hiệu rằng việc hạ lãi suất vào tháng 3 là khó xảy ra. Giá dầu cũng giảm mạnh, khi nhà đầu tư theo dõi nỗ lực đàm phán ngừng bắn trong cuộc chiến Israel – Hamas.

Chứng khoán Mỹ và giá dầu đồng loạt 'đỏ lửa' sau cuộc họp Fed

Ngày cuối cùng của tháng Giêng đánh dấu một phiên giao dịch tồi tệ đối với cả ba chỉ số...

Phố Wall nóng lòng chờ quyết định lãi suất; Dầu tiếp đà tăng giá

Chỉ số S&P 500 gần như đi ngang vào thứ Ba (30/01), khi Phố Wall chờ đợi quyết định về lãi suất mới nhất của Fed. Giá dầu tăng, sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm nay.

Giá vàng hôm nay (28/1): Kết thúc tuần giảm giá

Giá vàng thế giới trong tuần (22/1-28/1) giảm trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần giá vàng tăng ở đầu phiên sau đó quay đầu giảm. Thời điểm cuối tuần vàng lấy lại mức tăng ở đầu phiên rồi bất ngờ giảm mạnh cuối phiên.

Dự báo 'sốc' về giá vàng: Vàng có thể sẽ tăng giá kỷ lục trong năm 2024

Giá vàng được dự báo sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm 2024, có thể lên đến 2.300 USD/ounce, cao hơn nhiều so với mức đỉnh 2.135,40 USD/ounce ghi nhận hồi đầu tháng 12/2023.

Giá vàng hôm nay (23/1): Bất ngờ lao dốc

Giá vàng thế giới hôm nay (23/1) giảm và chịu áp lực khi kỳ vọng cắt giảm lãi suất của Fed hỗ trợ đồng đô la Mỹ. Các chuyên gia dự báo, trong năm mới và kim loại quý này sẽ được hưởng lợi từ việc cắt giảm lãi suất bổ sung, cùng với sự trở lại của nhu cầu đầu tư.

Giá vàng hôm nay ngày 23/1: Đến lượt vàng nhẫn lao dốc

Trái với diễn biến hồi phục của vàng SJC, một thương hiệu vàng khác trong nước là vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu đã quay đầu giảm mạnh gần nửa triệu đồng/lượng trong phiên sáng 23/1.

Đồng USD mất thị phần trong các giao dịch dầu mỏ

Tờ Wall Street Journal đưa tin trong tuần này, dẫn lời Natasha Kaneva, người đứng đầu chiến lược hàng hóa toàn cầu tại JPMorgan Chase, người tiêu dùng và nhà xuất khẩu dầu thô toàn cầu hiện đang phải xoay sở mà không cần đến các thỏa thuận thương mại bằng đồng USD.

Xu thế phi USD trong mua bán dầu

Một số nền kinh tế lớn mới nổi đang giao dịch hàng hóa mà không sử dụng USD nhằm tìm cách giảm sự phụ thuộc vào đồng tiền Mỹ. Những quốc gia như Brazil, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và cả Saudi Arabia gần đây đã thực hiện các bước đặt nền tảng cho thương mại không dùng USD.

Báo Mỹ thừa nhận trần giá dầu phương Tây áp đặt lên Nga kém hiệu quả

Mức trần giá dầu của Nga do G7 và EU đưa ra vào cuối năm ngoái nhằm giảm nguồn thu từ năng lượng của Moscow ngày càng tỏ ra không hiệu quả. Điều này đã được báo Wall Street Journal (WSJ) đưa tin.

Cách Nga vượt qua lệnh trừng phạt dầu mỏ của phương Tây

Nga đã giành được chiến thắng khi nguồn lợi dầu mỏ mới giúp Moskva duy trì nguồn lực cho cuộc chiến ở Ukraine và củng cố nền kinh tế đang bị trừng phạt.

Ngân hàng JPMorgan dự báo nhu cầu dầu sẽ giảm trong quý 4 năm 2023

Chuyên gia của Ngân hàng JPMorgan cho rằng sau khi đạt được mục tiêu 90 USD/thùng vào tháng Chín, giá dầu trong ba tháng cuối năm nay dự báo sẽ duy trì ở mức 86 USD/thùng.

Giá dầu cao đang góp phần làm kinh tế vĩ mô thêm bất ổn

Mấy tuần gần đây, thị trường dầu thô nóng hừng hực với các dự báo giá dầu sẽ sớm chạm ngưỡng 100 đô la/thùng do nguồn cung ngày càng thắt chặt. Tuy nhiên, cú lao dốc mạnh của giá dầu thô kỳ hạn trong phiên giao dịch 4-10 cho thấy giá cao cùng với bức tranh kinh tế vĩ mô bất ổn đang bắt đầu tàn phá nhu cầu.

Giá dầu quay đầu giảm mạnh do lo ngại nhu cầu sụt giảm

Giá dầu WTI và dầu Brent đều giảm tới 6% vào thứ Tư (4/10), thể hiện sự đảo ngược mạnh mẽ so với xu hướng tăng bắt đầu vào tháng 7.

Quyết định mới của OPEC+ sẽ 'bóp chết' ngành dầu mỏ Mỹ?

Theo nguồn tin nội bộ OPEC+ và những người theo dõi thị trường, Ả Rập Xê-út đã thiết kế một cơ chế phức tạp cho OPEC+ nhằm trừng phạt những nhà đầu cơ vào giá dầu. Tuy nhiên, thỏa thuận này có thể vô tình trở thành yếu tố hỗ trợ dài hạn cho ngành năng lượng đối thủ của họ là Mỹ.

Giá dầu có thể rơi về 40 đô la/thùng trong kịch bản xấu nhất

Trong phiên giao dịch cuối tuần qua, giá dầu thô trên thị trường quốc tế giảm mạnh, chạm mức thấp nhất kể từ tháng 12 năm 2021. Trong kịch bản xấu nhất, nếu cú sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) gây tác động lây lan toàn bộ các thống ngân hàng quy mô khu vực ở Mỹ, khiến nền kinh tế trì trệ, giá dầu Brent có thể giảm về mức 40 đô la Mỹ/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay (20-3): Đảo chiều, tăng

Giá xăng dầu bắt đầu tuần mới trong sắc xanh, trái ngược với sự giảm 'sốc' của tuần trước. Giá dầu Brent tăng nhẹ lến hơn 73 USD/thùng.

Giá xăng dầu hôm nay 19/3: Sụp đổ ngân hàng dầu có tuần giảm sâu

Thị trường chứng khoán chao đảo về các tin tức liên quan đến ngân hàng và lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới khiến giá dầu ghi nhận tuần trượt dốc. Cả dầu Brent và WTI giảm sâu hơn 10%.

Giá cước tàu chở dầu tăng vọt trước thềm lệnh cấm vận dầu Nga của EU

Chi phí vận chuyển dầu giữa các cảng trên thế giới đang tăng nhanh khi Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị áp đặt lệnh cấm vận dầu của Nga vào đầu tháng 12 tới. Diễn biến này đã hỗ trợ cho thị trường năng lượng ngay cả khi triển vọng kinh tế ảm đạm đã kéo giá dầu thô xuống gần mức thấp nhất trong năm nay.

Châu Âu nguy cơ suy thoái nghiêm trọng do Nga giảm nguồn cung khí đốt

Giá năng lượng đã tăng trong nửa cuối năm 2021 và cuộc xung đột Nga - Ukraine đã làm trầm trọng thêm điều này.

Kinh tế châu Âu sẽ lâm nguy nếu loại bỏ hoàn toàn dầu mỏ và khí đốt Nga

VOV.VN - Một số nhà phân tích cho rằng, nếu chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng Nga, châu Âu sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, chi phí sinh hoạt của người dân bị đẩy lên cao, lạm phát gia tăng.

Điều gì xảy ra nếu Nga cắt đứt nguồn cung dầu thô?

Nga là quốc gia sản xuất dầu thô lớn thứ hai thế giới. Nếu nước này giảm hoặc ngừng cung cấp dầu, giá cả hàng hóa thế giới sẽ tăng đột biến.

Liệu ông Putin có dùng dầu thô và khí đốt làm 'vũ khí' nhằm vào phương Tây?

Khủng hoảng Nga-Ukraine xảy ra đúng lúc nguồn cung dầu thô của thế giới không đủ để đáp ứng nhu cầu...

Căng thẳng Nga – Ukraine: Nguy cơ khủng hoảng năng lượng?

Căng thẳng giữa Nga và Ukraine đã vô tình kéo theo cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu nói riêng và toàn thế giới nói chung, làm xuất hiện sự cạnh tranh mạnh mẽ của các nguồn cung cấp dầu khác (ngoài Nga) do lo sợ xung đột kéo dài, giá năng lượng cũng từ đó mà leo thang chóng mặt.

Xung đột Nga-Ukraine 'tiếp lửa' cho giá dầu

Căng thẳng địa chính trị ở biên giới giữa Nga và Ukraine đẩy giá dầu vốn dĩ đã cao lên mức cao hơn trong thời gian gần đây, khiến áp lực lạm phát càng thêm nóng...

Nga tuyên bố không sợ bị trừng phạt

Tổng thống Nga Vladimir Putin dường như đang phát tín hiệu rằng chiến thuật răn đe chính của phương Tây - đe dọa trừng phạt kinh tế - là chưa đủ mạnh.

Kinh tế thế giới trước thách thức mới

Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu gần chạm mốc 100 USD/thùng, đánh dấu chuỗi tăng mạnh của 'vàng đen' tuần thứ hai liên tiếp trong tháng 2 này.

Nguy cơ khủng hoảng năng lượng, giá dầu có thể chạm mốc 120 USD/thùng?

Nga là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới. Nếu xung đột Nga-Ukraine xảy ra thì nguồn cung dầu của Nga ra thị trường có thể sụt giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tới cân bằng cung cầu trên thị trường dầu toàn cầu.

'Hiệu ứng domino' từ căng thẳng Nga-Ukraine đối với thị trường dầu mỏ

Nguy cơ nguồn cung năng lượng bị xáo trộn trong cuộc xung đột tiềm tàng giữa Nga và Ukraine, sẽ ảnh hưởng tới nhiều khu vực, thậm chí trong kịch bản tồi tệ nhất có thể gây ra một đợt suy thoái mới.

Giá dầu có thể vượt mốc 100 USDnếu căng thẳng Nga-Ukraine leo thang

Theo chuyên gia ngân hàng JPMorgan, giá dầu có thể dễ dàng tăng lên đến 120 USD/thùng nếu hoạt động xuất khẩu dầu của Nga bị gián đoạn bởi tình hình căng thẳng với Ukraine.

Giá hàng hóa toàn cầu tăng mạnh nhất 27 năm

Theo Chỉ số Refinitiv CoreCommodity CRB, giá dầu thô, kim loại, ngũ cốc và các hàng hóa được giao dịch quốc tế khác đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1995, làm dấy lên lo ngại về bất ổn tại các quốc gia phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu...