Xác suất các ngân hàng trung ương toàn cầu trì hoãn cắt giảm lãi suất đang tăng lên

Các nhà đầu tư đang đẩy lùi kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất trên toàn thế giới, khi cuộc chiến của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) với lạm phát đã làm phức tạp thêm kế hoạch nới lỏng của các ngân hàng trung ương khác.

Nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian còn lại của năm nay

Hãng thông tấn Reuters ngày hôm nay (26/4) cho hay, nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ duy trì động lực vững chắc trong thời gian còn lại của năm 2024 và sang năm 2025, bất chấp những dự báo trước đó về một cuộc suy thoái.

Nền kinh tế toàn cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong phần còn lại của năm nay

Theo một cuộc khảo sát các nhà kinh tế của Reuters, nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ duy trì động lực vững chắc trong thời gian còn lại của năm nay và sang năm 2025, bất chấp những dự đoán trước đó về tình trạng suy thoái.

Triển vọng kinh tế toàn cầu mâu thuẫn với kỳ vọng cắt giảm lãi suất mạnh mẽ

Theo một cuộc khảo sát các nhà kinh tế của Reuters, tăng trưởng toàn cầu dự kiến sẽ duy trì ở mức ổn định trong năm nay và tăng hơn vào năm 2025, đây là dự báo triển vọng ổn định, có thể khiến ngân hàng trung ương cân nhắc trong việc giảm lãi suất.

Châu Âu đương đầu áp lực thay đổi chính sách tiền tệ từ Mỹ

Tuần vừa rồi, các ngân hàng trung ương ở châu Âu khẳng định còn quá sớm để 'quay xe' trong cuộc chiến chống lạm phát, dù trước đó Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell thể hiện một quan điểm mềm mỏng tới mức bất ngờ về triển vọng chính sách tiền tệ trong thời gian tới...

Nguy cơ lãi suất tiếp tục duy trì ở mức cao do xung đột địa chính trị

Xung đột địa chính trị hay các tranh chấp quốc tế đang có nguy cơ làm gián đoạn nguồn cung hàng hóa quan trọng và làm tăng thêm rủi ro lạm phát dài hạn.

Chu kỳ nới lỏng tiền tệ có thể diễn ra vào nửa cuối năm 2024

Phần lớn các nhà kinh tế mà Reuters khảo sát đều cho rằng lạm phát cao sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vào năm tới và lãi suất cũng sẽ cao hơn cũng sẽ duy trì trong thời gian dài hơn.

Nhiều tín hiệu cho thấy chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu đã chấm dứt

Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.

Chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu có thể đã kết thúc

Các nhà kinh tế, các thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương tin rằng sẽ không cần thiết phải tiếp tục tăng lãi suất trong bối cảnh có thêm dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế trên toàn cầu đang chậm lại.

Tại sao các nhà kinh tế cho rằng chu kỳ tăng lãi suất toàn cầu đã kết thúc

Khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động kinh tế toàn cầu đang chậm lại, các nhà kinh tế, thị trường tài chính và hầu hết các ngân hàng trung ương đều tin rằng sẽ không cần tăng lãi suất nữa.

Chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu đi đến hồi kết?

Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại khiến các nhà đầu tư hy vọng áp lực lạm phát sẽ giảm bớt.

Trở ngại với kinh tế toàn cầu khi lãi suất tăng

Theo các chuyên gia quốc tế, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất bắt đầu cản trở hoạt động kinh tế, có thể khiến tăng trưởng giảm tốc ở cả châu Âu và Mỹ trong nửa cuối năm 2023.

Các nhà kinh tế nhận thấy FED sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào năm 2024

Theo các nhà kinh tế trưởng tại một số ngân hàng lớn nhất Bắc Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã hoàn tất việc tăng lãi suất và có thể sẽ cắt giảm khoảng 1 điểm phần trăm vào năm tới.

Chuyên gia kinh tế bi quan về năm 2024 do phương Tây chậm giảm lãi suất

Việc các nền kinh tế lớn ở phương Tây duy trì mức lãi suất cao trong thời gian dài hơn dự kiến có thể khiến cho tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại trong năm tới, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế. Dự báo kém tích cực này được đưa ra trong bối cảnh mức tăng trưởng đã vượt xa kỳ vọng trong 2023.

Giới kinh tế học bi quan về kinh tế toàn cầu năm 2024 vì lãi suất cao

Sự thận trọng của các nhà kinh tế học dựa trên việc họ tin rằng nhu cầu giữ ở mức cao sẽ khiến lạm phát cao dai dẳng, buộc các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế phát triển phải duy trì lãi suất cao trong một phần lớn thời gian của năm 2024...

Khủng hoảng nợ - cơn nhức nhối chưa có liệu trình

Ngày 17/7, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) bắt đầu nhóm họp tại thành phố Gandhinagar thuộc bang Guajarat (Ấn Độ), nhằm thảo luận về các thỏa thuận tái cơ cấu nợ cũng như các thỏa thuận thuế quốc tế công bằng hơn, với mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế toàn cầu đang trì trệ, bên cạnh nhiều vấn đề quan trọng khác như biến đổi khí hậu hay kiểm soát tiền điện tử.

Vì sao lãi suất cao chưa 'hạ gục' được lạm phát?

Trong hơn 1 năm qua, các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đã tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất kể từ thập niên 1990, nhưng 'cơn bão' lạm phát cao nhất trong một thế hệ mà thế giới phải đương đầu vẫn chưa bị khống chế hoàn toàn...

Fed dồn dập tăng lãi suất nhưng lạm phát vẫn dai dẳng, vì sao?

Thị trường lao động mạnh mẽ cùng với sự thay đổi trên thị trường nhà ở khiến cho các đợt nâng lãi suất khó sớm bình ổn giá cả.

Vì sao Fed liên tục tăng lãi suất nhưng vẫn không thể đè bẹp lạm phát

Lạm phát tại Mỹ và nhiều nền kinh tế phát triển đang tỏ ra khó kiểm soát hơn so với những thời kỳ biến động trước đây, dù các ngân hàng trung ương đã liên tục tăng lãi suất.

Công ty tài chính Citigroup nâng dự báo kinh tế toàn cầu 2023

Trưởng nhóm chuyên gia kinh tế Citigroup cho biết trong dự báo mới nhóm phân tích nhận thấy những áp lực tài chính xuất hiện tháng trước sau các sự cố ngân hàng ở Mỹ và châu Âu sẽ giảm dần.

Citigroup lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023

Các nhà kinh tế của tập đoàn dịch vụ tài chính Citigroup (Mỹ) đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và hạ thấp khả năng 'hạ cánh cứng' của nền kinh tế.

Giá cà phê hôm nay 23/2/2023: Giá cà phê bật tăng mạnh, robusta kiểm định mức cản 2.150, lạc quan với kinh tế toàn cầu 2023

Ngày 22/2, các nhà kinh tế của tập đoàn dịch vụ tài chính Citigroup (Mỹ) đã nâng dự báo tăng trưởng toàn cầu và hạ thấp khả năng 'hạ cánh cứng' của nền kinh tế. Tuy nhiên, Citigroup vẫn cho rằng kinh tế thế giới có thể chứng kiến mức tăng trưởng chậm nhất trong 40 năm vào năm nay.

Các ngân hàng trung ương lớn 'rục rịch' nâng lãi suất lên mức đỉnh 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu đều có cuộc họp chính sách quan trọng trong tuần này và dự kiến sẽ nâng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cách đây 15 năm. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng, đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này là kết quả của việc thị trường đã đánh giá thấp sự dai dẳng của lạm phát.

Những lo ngại trước khả năng ngân hàng trung ương tăng lãi suất lên cao nhất 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến tuần này sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính, khiến nhà đầu tư lo ngại đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này.

Các ngân hàng trung ương lớn chuẩn bị nâng lãi suất lên mức cao nhất trong 15 năm

Các ngân hàng trung ương hàng đầu dự kiến sẽ tăng lãi suất trong tuần này lên mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này đang khiến một số nhà đầu tư lo ngại rằng đợt phục hồi của thị trường trái phiếu trong tháng này đã đánh giá thấp về sự dai dẳng của lạm phát.

Các ngân hàng trung ương có thể tiếp tục tăng lãi suất

Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có thể tiếp tục tăng lãi suất nhưng với quy mô nhỏ hơn trong nửa đầu năm 2023. Nhà điều hành buộc phải làm như vậy do lạm phát vẫn còn duy trì ở các mức cao đáng lo ngại dù đã hạ nhiệt trong thời gian gần đây.

Lạm phát thế giới đã chạm đỉnh và bắt đầu giảm

Lạm phát trên thế giới nhiều khả năng đã chạm đỉnh vào tháng 11 và đang bắt đầu giảm tốc.

'Lạm phát toàn cầu có thể đã đạt đỉnh'

Các chỉ số dữ liệu chính cho thấy lạm phát toàn cầu ở mức cao trong năm nay đã lên đến đỉnh điểm và tốc độ tăng giá chung sẽ chậm lại trong những tháng tới.

Lạm phát toàn cầu đã đạt đỉnh?

Đây là câu hỏi nhận được sự quan tâm lớn trong bối cảnh giá cả leo thang thời gian qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn cầu, buộc các ngân hàng trung ương mạnh tay tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát...

Lạm phát toàn cầu có thể đã đạt đỉnh

Các dữ liệu mới nhất về chỉ số giá nhà sản xuất (PPI), giá cước vận tải biển, giá cả hàng hóa cho thấy lạm phát toàn cầu có thể đã chạm đỉnh và tốc độ tăng giá cả dự kiến sẽ chậm lại trong những tháng tới.

Lợi ích lớn khiến Mỹ không muốn hãm đà tăng của USD

Nhiều khả năng Mỹ sẽ không can thiệp để làm chậm đà tăng của USD, bất chấp nguy cơ thị trường tài chính rơi vào tình trạng hỗn loạn.

Mỹ đang gặt hái lợi ích lớn, khó chấp nhận kìm hãm đà tăng của đồng USD

Giới phân tích nhận định, Mỹ nhiều khả năng sẽ không can thiệp để làm chậm đà tăng của đồng USD, bất chấp rủi ro thị trường tài chính rơi vào hỗn loạn. Nguyên nhân chủ yếu là do đồng bạc xanh giúp hạn chế tác động của lạm phát trong nước.

Lạm phát khiến Mỹ khó kìm hãm đà tăng của đồng USD

Giới phân tích cho rằng các nhà hoạch định chính sách của Mỹ không có khả năng hành động để làm chậm đà tăng nhanh của đồng USD.

Lạm phát cao ngăn Mỹ can thiệp để 'ghìm' sức mạnh đồng đô la

Các nhà hoạch định chính sách của Bộ Tài chính Mỹ sẽ không can thiệp để kìm hãm sức mạnh của đồng đô la vốn đang làm gia tăng bất ổn tài chính toàn cầu. Lý do chủ yếu là Bộ Tài chính Mỹ nhận thấy đồng bạc xanh mạnh giúp chống lại lạm phát trong nước, các nhà phân tích và cựu quan chức bộ này cho biết.

Chuỗi cung ứng toàn cầu dần trở lại bình thường

Tình trạng tắc nghẽn các chuỗi cung ứng trên toàn cầu vẫn còn gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh nghiệp, nhưng đang dần trở về bình thường, không còn là mối đe dọa như cách đây 6 tháng, đặc biệt là ở Mỹ. Tình trạng chậm trễ giao hàng đã dịu lại và phần nào đó giúp giảm áp lực lạm phát.

'Cơn gió ngược' với thương mại thế giới

Theo các chuyên giá, nhu cầu hàng hóa yếu hơn do chi tiêu của người dân ít hơn, thu nhập thực tế thấp hơn và lãi suất cao hơn…sẽ là 'cơn gió ngược' đối với thương mại thế giới trong những tháng tới.

Tín hiệu bất ổn từ nhu cầu mua sắm giảm sút ở Mỹ và châu Âu

Thời gian qua, các doanh nghiệp phải ứng phó với sự gián đoạn và đảo lộn trong chuỗi cung ứng. Giờ đây, họ có thể phải xoay sở với sự suy giảm nhu cầu, nhất là ở các nền kinh tế phát triển...

Nền kinh tế toàn cầu đang đứng trước những biến số khó lường

Hầu hết các nhà kinh tế học đều cho rằng triển vọng toàn cầu vào năm 2022 sẽ tệ hơn dự kiến trước đó và mức độ tồi tệ phụ thuộc vào cuộc khủng hoảng Ukraine.