Một báo cáo của Nature Index cho thấy sản lượng nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc đang tăng nhanh chóng nhưng vẫn tương đối 'tách biệt' khỏi các mạng lưới hợp tác toàn cầu do Mỹ đứng đầu.
Theo học chương trình liên kết quốc tế 2+2 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc tại Trường Đại học Phenikaa (Việt Nam), sinh viên được du học Trung Quốc 2 năm và 'rộng cửa' cơ hội việc làm tương lai nhờ bệ phóng hệ sinh thái Phenikaa.
Rút ngắn được khoảng cách công nghệ số thông qua giáo dục sẽ là bước ngoặt để Việt Nam có thể 'sánh vai' cùng với các quốc gia công nghệ tiên tiến, bởi thế hệ trẻ tại Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng để 'đi tắt, đón đầu' trong cuộc đua khoa học công nghệ này.
Chiều 11.3, tại Hà Nội, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã thăm và làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Theo thống kê từ Bộ Giáo dục Trung Quốc, số học sinh nước này đi du học đã giảm mạnh sau đại dịch Covid-19.
Năm 1989, khoảng 1.600 trong 2.251 sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp sang Mỹ và ở lại học tập, làm việc.
Trường Đại học Phenikaa đã tưng bừng tổ chức Lễ Khai giảng năm học mới 2023 - 2024. Tham dự lễ khai giảng có bà Ngô Thị Minh - Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT); ông Steve Green - Tham tán Thương mại Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam; ông Khăm- tăn Sổm-vông - Tham tán Giáo dục - Văn hóa, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam; cùng đại diện các cơ quan tổ chức trong nước và quốc tế, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp, đối tác.
Đây là thông tin được Phó Giáo sư Hồ Xuân Năng - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Phenikaa chia sẻ trong lễ khai giảng năm học 2023-2024 của Trường Đại học Phenikaa.
Trường ĐH Phenikaa đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên trình độ cao, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị...
Bảng xếp hạng Nature Index cho thấy nhiều trường đại học Trung Quốc dẫn trước các đối thủ phương Tây như Oxford, Cambridge về chất lượng nghiên cứu khoa học.
Trung Quốc đã lần đầu tiên vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia đóng góp nhiều bài nghiên cứu nhất trên các tạp chí khoa học hàng đầu vào năm ngoái.
Không nên xem xếp hạng là mục tiêu tối thượng của giáo dục đại học, bởi nó chỉ phản ánh một phần 'bức tranh' chất lượng của trường đại học. Không nên chạy theo xếp hạng đại học bằng mọi giá.
Vừa qua, Nature Research đã công bố chỉ số Nature Index của các đơn vị nghiên cứu trên toàn thế giới cho các công trình khoa học xuất bản từ ngày 01 tháng 9 năm 2021 đến ngày 31 tháng 8 năm 2022.
Theo bảng xếp hạng quốc gia và đơn vị nghiên cứu của Nature Index mới công bố, Việt Nam đạt vị trí 46 toàn cầu và thuộc nhóm 10 nước dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việt Nam có bốn cơ sở giáo dục đại học lọt top những đại tốt nhất thế giới năm 2022.
Theo Bảng xếp hạng Nature Index (khảo sát từ 1-12-2019 đến 30-11-2020), Đại học Quốc gia TPHCM là đơn vị đứng thứ 2 Việt Nam về công bố quốc tế ở lĩnh vực khoa học tự nhiên (KHTN).
Mới đây, Tổ chức Nature Research (Anh) đã công bố bảng xếp hạng Nature Index các trường đại học, viện/trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, sự sống và khoa học trái đất.
Chiều 26/4, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có buổi làm việc và ký kết thỏa thuận hợp tác với Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc.
Giáo sư Morimitsu Tanimoto của Đại học Niigata (Nhật Bản), từng là ứng viên của giải Nobel Vật lý nhận lời làm việc toàn thời gian cho Đại học Tôn Đức Thắng.
Một 'hợp phần' quan trọng để nghiên cứu ứng dụng thành công là truyền thông. Đây là sợi dây kết nối giữa nhà nghiên cứu, phát triển công nghệ với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và người sử dụng.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) vẫn là đơn vị dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế trên cả nước trong giai đoạn từ 1/7/2019 – 30/6/2020.
Bảng xếp hạng theo quốc gia/vùng lãnh thổ về xuất bản bài báo quốc tế trên các tạp chí khoa học hàng đầu thế giới giai đoạn từ ngày 01/1/2019 đến 31/12/2019 của tổ chức Nature Research cho thấy, Việt Nam đứng thứ 10 khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2020.