Quân sự thế giới hôm nay (4-10) có những nội dung sau: Hà Lan đặt bút ký mua tàu ngầm của Pháp, Mỹ có sẵn sàng bán tiêm kích F-15 mới nhất cho Thổ Nhĩ Kỳ? Ukraine nhận hệ thống Patriot từ Romania.
Quân sự thế giới hôm nay (13-9) có những nội dung sau: Không quân Nga nhận thêm máy bay chiến đấu Su-57 và Su-35S, Mỹ tích hợp tên lửa AMRAAM vào UAV CCA, Hà Lan và Naval Group ký thỏa thuận hợp tác công nghiệp cho chương trình tàu ngầm.
Hải quân Ấn Độ đang tăng cường năng lực của tàu ngầm thông qua dự án Project-75 India (P-75I).
Quân sự thế giới hôm nay (10-7-2024) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ tham vọng có được hàng trăm đơn đặt hàng tiêm kích thế hệ thứ 5 KAAN; Đức xác nhận viện trợ trực thăng cho Ukraine; Thales thử nghiệm sonar tiên tiến trên tàu ngầm không người lái.
Từ cuối năm 2023 đến nay, Pháp đã chi hàng tỷ euro để mua sắm trang thiết bị quân sự nhằm duy trì vị thế cường quốc và cải tổ lực lượng vũ trang.
Quân sự thế giới hôm nay (22-5-2024) có những nội dung sau: Colombia cân nhắc mua máy bay vận tải ATR-42, Tây Ban Nha sẽ chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Ukraine vào cuối tháng 6, Argentina đàm phán mua 3 tàu ngầm của Pháp và Đức
Quân sự thế giới hôm nay (16-5) có những nội dung sau: Nga đánh chặn tên lửa đạn đạo chiến thuật lục quân ATACMS của Ukraine nhằm vào Crimea, Không quân Mỹ triển khai UAS trinh sát ULTRA tại UAE, Naval Group ra mắt tàu ngầm SMX-31 tại DSA 2024.
Cựu tư lệnh hải quân Ấn Độ đề xuất nước nàyvà Pháp hợp tác xây dựng một tàu sân bay hạt nhân trong bối cảnh Trung Quốc sắp đưa tàu sân bay thứ ba vào hoạt động.
Quân sự thế giới hôm nay (4-5-2024) có những nội dung sau: Bỉ tham gia chương trình phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6, Hanwha Aerospace cung cấp thêm 72 hệ thống pháo phản lực phóng loạt Chunmoo cho Ba Lan, Naval Group giành hợp đồng nâng cấp khinh hạm lớp Formidable của Hải quân Singapore…
Chính phủ Indonesia đã chọn Công ty Naval Group của Pháp để chế tạo loạt 2 tàu ngầm Scorpene mới.
Quân sự thế giới hôm nay (5-4-2024) có những thông tin sau: Nga tìm cách khắc chế tên lửa Storm Shadow của Anh, Mỹ chính thức công nhận tính năng 'chống sét' của tiêm kích F-35A, Hải quân Indonesia tăng cường năng lực bằng tàu ngầm Pháp.
Tập đoàn Naval Group của Pháp ngày 2/4 xác nhận, Indonesia đã ký thỏa thuận trị giá 2 tỷ euro (khoảng 2,2 tỷ USD) để đặt mua hai tàu ngầm tấn công lớp Scorpène trang bị pin lithium-ion. Đây là một phần của thỏa thuận hợp tác quốc phòng ký giữa Pháp và Indonesia vào năm 2021.
Quân sự thế giới hôm nay (23-3) có những nội dung sau: Nga tấn công thủy điện của Ukraine, Naval Group khởi công đóng tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ 3 SNLE 3G cho Pháp, Ukraine phá hủy 88 xe tăng của Nga trong 2 tuần.
Quân sự thế giới hôm nay (20-3) có những nội dung sau: Ukraine nhận 3.000 UAV cảm tử từ tổ chức 'Come Back Alive', Iran nâng cấp xe tăng M60 của Mỹ, Naval Group cung cấp tàu ngầm lớp Barracuda cho Hà Lan.
Việc sửa chữa và nâng cấp tàu ngầm hạt nhân Le Vigilant đòi hỏi rất nhiều nỗ lực của người Pháp. Dự kiến sẽ mất tới 4 triệu giờ công của 1.000 nhân viên.
Khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến New Delhi vào ngày 26/1, ông sẽ là nhà lãnh đạo Pháp thứ 6 tham dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Cộng hòa của Ấn Độ với tư cách là khách mời chính.
Quân sự thế giới hôm nay (1-10) có những nội dung sau: Lục quân Hoàng gia Anh trình diễn xe bọc thép trinh sát Ajax, Hy Lạp có tàu chiến mặt nước tiên tiến mới, Nigeria sắm 12 máy bay trực thăng MD530F Cayuse Warrior.
Suffren là tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Barracuda, do các tập đoàn DGA, Naval Group và Technic Atome thiết kế để thay thế các tàu ngầm lớp Ruby già cỗi vốn có trong biên chế của Hải quân Pháp từ thập niên 1980.
Hải quân Pháp và hãng Naval Group đang phát triển một dự án đóng tàu sân bay thế hệ mới, được gọi tạm thời là PANG, nhằm thay thế tàu sân bay Charles de Gaulle.
Gowind 2500 là một trong hai biến thể của dòng tàu hộ tống đa nhiệm Gowind do tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp Naval Group phát triển.
Hải quân Pháp và hãng Naval Group đang phát triển một dự án đóng tàu sân bay thế hệ mới, được gọi tạm thời là PANG, nhằm thay thế tàu sân bay Charles de Gaulle.
Gowind 2500 là một trong hai biến thể của dòng tàu hộ tống đa nhiệm Gowind do tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp Naval Group phát triển.
Reuters ngày 9-8 dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Romania cho biết cơ quan này vừa hủy bỏ thỏa thuận mua 4 tàu chiến của tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp Naval Group, sau khi tập đoàn này và một đối tác cấp dưới không đáp ứng được thời hạn như đã ký kết.
Cuộc xung đột ở Ukraine là một trong nhiều nguyên nhân giúp thị trường vũ khí thế giới tăng trưởng trở lại, trong đó Mỹ chiếm đến hơn 40% thị phần.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (9-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ba Lan điều quân đến biên giới phía Đông đối phó bất ổn; Hải quân Pháp tiếp nhận tàu ngầm tấn công hạt nhân Perle; Iran sở hữu phi đội trực thăng quân sự hùng hậu nhất châu Á.
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng 'đổ xô' kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong 'tầm ngắm' của nhiều quốc gia.
Hải quân Philippines đang đặt niềm tin vào tàu ngầm Scorpene do Pháp chế tạo nhằm hiện đại hóa lực lượng tác chiến.
Tàu ngầm lớp Scorpene là sản phẩm của Tập đoàn DCNS, hay còn gọi là Naval Group của Phá
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng 'đổ xô' kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong 'tầm ngắm' của nhiều quốc gia.
Đức dự kiến sẽ ký một thỏa thuận trị giá 5,2 tỷ USD với Ấn Độ để hợp tác chế tạo sáu tàu ngầm truyền thống, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Olaf Scholz từ ngày 25-26/2.
Ngày 27/9, giới chức Pháp cho biết tàu ngầm hạt nhân La Perle từng bị hư hại do vụ hỏa hoạn năm 2020 lại bị cháy trong lúc gần hoàn thành sửa chữa tại cảng Toulon ở Địa Trung Hải.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ca ngợi một 'khởi đầu mới' trong quan hệ với Pháp khi ông gặp Tổng thống Emmanuel Macron tại Paris hôm 1/7, sau những rạn nứt giữa hai nước.
c đã công bố một thỏa thuận bồi thường lớn cho công ty chế tạo tàu ngầm Naval Group của Pháp vào hôm thứ Bảy (11/6), chấm dứt tranh chấp hợp đồng khiến quan hệ giữa hai nước trở nên xấu đi trong gần một năm qua.
Chính phủ Úc vừa đạt được thỏa thuận trị giá 555 triệu euro (583 triệu USD) với Pháp để giải quyết mâu thuẫn vì vụ hủy hợp đồng chế tạo tàu ngầm hồi năm ngoái. Canberra hy vọng bước đi này sẽ giúp hàn gắn quan hệ giữa hai nước.
Australia ngày 11/6 công bố thỏa thuận bồi thường lớn cho tập đoàn đóng tàu ngầm Pháp Naval Group vì đã bất ngờ hủy hợp đồng mua tàu ngầm diesel hồi năm ngoái.
Thủ tướng Australia cho biết khoản bồi thường này là 'công bằng và bình đẳng' và sẽ cho phép tái thiết lập quan hệ song phương tốt đẹp hơn giữa Australia và Pháp.
Bộ Quốc phòng Pháp cho biết, nước này đã chính thức đưa tàu ngầm tấn công hạt nhân thế hệ mới Suffren vào hoạt động từ hôm qua (3/6).
Việc Australia từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm trị giá hơn 60 tỷ USD với Pháp có thể khiến chính quyền Canberra chịu thiệt hại tới 5,5 tỷ AUD (4,1 tỷ USD).
Chiến lược tác chiến dưới đáy biển nhằm mục đích mở rộng khả năng dự báo và hoạt động của Hải quân Pháp (Marine Nationale) ở các khu vực dưới độ sâu 6.000 m.
Indonesia vừa đạt thỏa thuận mua 42 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp và 36 tiêm kích F-15 của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngay sau khi ngừng thỏa thuận Su-35 với Nga, Indonesia đã chuyển hướng sang mua 42 tiêm kích đa năng Rafale từ Pháp.
Cơ quan mua sắm Quốc phòng Pháp (DGA) đã tiếp nhận chiếc máy bay tuần tra săn ngầm Atlantique 2 (ATL2) và chuyển giao cho Hải quân Pháp tại Căn cứ Lann-Bihoúe.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.