Pakistan hôm nay (8/2) tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước giữa lúc quốc gia Nam Á này đang trải qua những bất ổn chính trị, khủng hoảng kinh tế và gia tăng các vụ bạo lực, khủng bố.
Reuters dẫn lời một quan chức địa phương ngày 7-2 cho biết, một vụ nổ xảy ra gần văn phòng của một ứng cử viên tham gia tranh cử ở tỉnh Balochistan, phía Tây Nam Pakistan, khiến 12 người thiệt mạng và gây lo ngại về an ninh trước thềm bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào ngày mai (8-2).
Ngày 30/1, Đảng Phong trào Pakistan vìcủa cựu Thủ tướng Pakistan cho biết, ông Imran Khan đã bị kết án 10 năm tù vì tội tiết lộ bí mật quốc gia.
Tòa án Tối cao Pakistan đã bãi bỏ lệnh cấm tranh cử suốt đời các chính trị gia từng bị kết án. Quyết định quan trọng này mở đường cho cựu Thủ tướng Nawaz Sharif tham gia tranh cử lần thứ tư.
Ngày 28-12, Ủy ban bầu cử Pakistan đã cho phép cựu Thủ tướng Muhammad Nawaz Sharif tham gia cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào ngày 8-2-2024. Việc ông Nawaz Sharif tìm kiếm nhiệm kỳ thứ tư cho thấy, kỳ bầu cử sắp tới sẽ là một trong những cuộc bầu cử hấp dẫn nhất ở Pakistan.
Các cử tri này muốn cấm cựu tổng thống tái tranh cử vì họ cho rằng ông Donald Trump không thể nắm quyền lãnh đạo Nhà Trắng.
Ngày 28/12, Ủy ban bầu cử Pakistan đã chấp nhận đề cử đối với cựu Thủ tướng Nawaz Sharif trong cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào ngày 8/2 năm sau.
Ngày 28/12, Ủy ban bầu cử Pakistan đã chấp nhận đề cử đối với cựu Thủ tướng nước này Nawaz Sharif tham gia cuộc tổng tuyển cử dự kiến diễn ra vào ngày 8/2/2024.
Sau một thời gian dài trì hoãn do khủng hoảng chính trị, Ủy ban Bầu cử Pakistan (ECP) đã công bố lịch trình cuối cùng cho cuộc tổng tuyển cử được dư luận chú ý.
Ngày 29/11, một Tòa án ở Pakistan đã lật lại bản án đối với cựu Thủ tướng Nawaz Sharif trong vụ án tham nhũng nhằm loại bỏ một trong những phán quyết, để ông đủ điều kiện tham gia cuộc bầu cử vào tháng Hai, luật sư của ông cho biết.
Tòa án cấp cao Islamabad đã lật lại bản án về tội tham nhũng đối với cựu Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif.
Ngày 29/11, Tòa án cấp cao Islamabad của Pakistan đã lật lại bản án về tội tham nhũng đối với cựu Thủ tướng Nawaz Sharif. Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh vị chính khách này vừa trở về Pakistan hồi tháng trước để tiếp tục thụ án sau quá trình chữa bệnh tại Anh.
Để đủ điều kiện tham gia cuộc bầu cử vào ngày 8/2/2024, ông Nawaz Sharif cần được bãi bỏ bản án 7 năm tù và lệnh cấm suốt đời nắm giữ bất kỳ chức vụ công nào.
Theo Guardian ngày 29-11, Ủy ban bầu cử Pakistan đang đối mặt với cáo buộc sử dụng một hoạt động gây tranh cãi để vẽ lại bản đồ bầu cử nhằm tạo điều kiện cho cựu thủ tướng Nawaz Sharif trở lại nắm quyền.
Reuters dẫn nguồn tin từ luật sư của ông Imran Khan cho biết ngày 22-11, Tòa án Tối cao Pakistan đã chấp nhận đơn xin tại ngoại của cựu Thủ tướng Pakistan đang bị giam giữ - một ngày sau khi một tòa án khác tuyên bố phiên tòa xét xử ông với cáo buộc làm rò rỉ bí mật nhà nước là bất hợp pháp.
Theo luật sư của cựu Thủ tướng Pakistan Nawaz Sharif, Tòa án cấp cao nước này ngày 24/10 đã gia hạn bảo lãnh tại ngoại đến ngày 26/10 tới đối với ông Sharif trong 2 vụ án tham nhũng.
Ngày 23/10, một tòa án đặc biệt tại Pakistan đã buộc tội cựu Thủ tướng Pakistan Imran Khan đồng thời là Chủ tịch đảng Tehreek-e-Insaf (PTI) và ông Shah Mahmood Qureshi, Phó Chủ tịch PTI, làm lộ tài liệu mật quốc gia.
Giới quan sát nhận định sự trở về của cựu Thủ tướng Pakistan - ông Nawaz Sharif sau bốn năm sống lưu vong ở Anh có tác động tới cuộc bầu cử quan trọng của quốc gia Nam Á này vào năm sau.
Theo CNA, cựu Thủ tướng ba nhiệm kỳ Nawaz Sharif đã trở lại Pakistan vào ngày 21-10 sau bốn năm lưu vong ở London (Anh), để khởi động chiến dịch tranh cử vào đầu năm tới.
Một tòa án đã cho cựu Thủ tướng Nawaz Sharif tại ngoại trước khi ông trở lại dự kiến vào thứ Bảy (21/10) sau gần 4 năm sống lưu vong sau khi bị kết án về tội tham nhũng.
Ngày 19/10, một tòa án Pakistan đã cho phép bảo lãnh tại ngoại đối với cựu Thủ tướng Nawaz Sharif - người đã bị kết án tham nhũng và hiện sống lưu vong tại Anh. Quyết định được đưa ra trong bối cảnh ông Sharif dự kiến sẽ về nước vào cuối tuần này.
Ngày 19/10, một tòa án tại Pakistan đã cho phép bảo lãnh tại ngoại đối với cựu Thủ tướng nước này Nawaz Sharif - người đã bị kết án tham nhũng và hiện sống lưu vong tại Anh. Quyết định trên được đưa ra trong bối cảnh ông Sharif dự kiến về nước vào cuối tuần này.
Ngày 9/5, đài truyền hình địa phương nước này đưa tin, lực lượng bán quân sự Pakistan đã bắt giữ cựu Thủ tướng Imran Khan lúc ra tòa tại thủ đô Islamabad.
Cho dù không phải thăm song phương mà chỉ là tham dự Hội nghị Ngoại trưởng SCO với các đồng cấp Trung Quốc, Nga và chủ nhà Ấn Độ. Nhưng chuyến đi Ấn Độ của Ngoại trưởng Bilawal sắp tới lại thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận.
Ông Musharraf, 79 tuổi, đã qua đời khi đang điều trị bệnh dài ngày tại Dubai, các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.
Truyền thông Pakistan đưa tin hôm 5-2 cựu Tổng thống Pakistan Pervez Musharraf đã qua đời sau thời gian lâm trọng bệnh tại một bệnh viện ở Dubai.
Nga đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng ở Tây Nam Á khi tăng cường can dự tại Pakistan và Afghanistan. Động thái này nhằm chuẩn bị cho Nga tham gia Hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC) trị giá 62 tỷ USD.
Một sự 'hòa bình lạnh nhạt' nhất định đang tồn tại giữa hai đối thủ truyền thống Ấn Độ và Pakistan. Hai bên không có bất kỳ ý chí chính trị nào hướng tới mối quan hệ hoặc tiếp cận lớn hơn.
Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif vừa phản bác bình luận của Tổng thống Mỹ Joe Biden về năng lực hạt nhân của quốc gia Nam Á này. Nhà lãnh đạo Pakistan gọi đây là phát ngôn 'không chính xác trên thực tế và gây hiểu lầm'.
Các đoạn ghi âm bí mật của các chính trị gia Pakistan bị rò rỉ đã tạo ra cảm xúc tiêu cực trong dư luận giữa lúc tình hình chính trị bất ổn ngày càng trầm trọng. Cuối cùng, ai là người hưởng lợi từ bê bối mới nổi lên ở quốc gia Nam Á này?
Chính phủ của tân Thủ tướng Shehbaz Sharif (Sê-ba Sa-ríp) đang phải đối phó hàng loạt thách thức, trong đó đáng ngại nhất là khủng hoảng kinh tế và phân cực chính trị, những nguyên nhân chính dẫn đến việc người tiền nhiệm, ông Imran Khan, bị bãi chức.
Nội các mới của Pakistan đã tuyên thệ nhậm chức vào tuần qua, hơn một tuần sau khi Quốc hội Pakistan bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng thay ông Imran Khan. Nội các mới cùng với tân Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif được kỳ vọng sẽ tạo ra được nhiều đổi thay tích cực cho Pakistan.
Với việc ông Imran Khan, người trở thành Thủ tướng Pakistan từ 2018, trở thành người đầu tiên bị bãi nhiệm do thất bại trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, 'dớp' không một vị Thủ tướng nào tại chức trọn một nhiệm kỳ kể từ khi Pakistan giành được độc lập vào năm 1947 cho đến nay tiếp tục kéo dài...
Đài truyền hình nhà nước Pakistan cho biết, Nội các mới của nước này đã tuyên thệ nhậm chức trong một buổi lễ diễn ra ngày 19/4.
Truyền hình nhà nước Pakistan đưa tin nội các mới của nước này đã tuyên thệ nhậm chức ngày 19/4, hơn một tuần sau khi Quốc hội Pakistan bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng thay ông Imran Khan.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan sau khi được Quốc hội bầu, thay thế người tiền nhiệm Imran Khan.
Tân Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif khẳng định tầm quan trọng của việc giải quyết hòa bình các tranh chấp còn tồn tại giữa nước này với Ấn Độ.
Trung Quốc cho biết mối quan hệ với Pakistan khó có thể bị ảnh hưởng khi Thủ tướng Pakistan Imran Khan bị miễn nhiệm sau một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm.
Ông Shehbaz Sharif ngày 11/4 đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan ngay sau khi ông được Quốc hội nước này bầu, với tỷ lệ ủng hộ 174/342. Đây cũng là tỷ lệ bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với cựu Thủ tướng Imran Khan tại Quốc hội trước đó một ngày.
Bất kể diễn biến tiếp theo ra sao, các cuộc chiến chính trị ở Pakistan không chỉ làm mất uy tín đất nước mà còn khiến 220 triệu người dân nước này trở thành kẻ thua cuộc.
Việc bầu Thủ tướng mới được tiến hành sau khi Thủ tướng Pakistan Imran Khan không vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm ngày 10/4.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan trong một buổi lễ diễn ra ở Phủ Tổng thống.
Ngày 11/4, ông Shehbaz Sharif đã tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Pakistan trong một buổi lễ diễn ra ở Phủ Tổng thống.
Quốc hội Pakistan ngày 11.4 đã bầu ông Shehbaz Sharif làm Thủ tướng mới của quốc gia Nam Á này.
Ông Shehbaz có mối quan hệ tốt đẹp với quân đội nước này - lực lượng theo truyền thống nắm quyền kiểm soát chính sách đối ngoại và quốc phòng của Pakistan.