Ukraine từ chối ủng hộ sáng kiến này, cho rằng nó không bảo đảm lợi ích quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của mình, nhấn mạnh rằng những quốc gia 'Nam toàn cầu' như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ có lợi ích kinh tế khác với mục tiêu của Ukraine trong xung đột.
Người phát ngôn Dmitry Peskov nhấn mạnh rằng Nga sẵn sàng làm rõ lập trường về xung đột Ukraine với Iran, đồng thời khẳng định sự hợp tác vững chắc giữa hai nước.
Đối với phương Tây thời gian qua, cảnh báo hạt nhân của Nga dường như trống rỗng. Nhiều lằn ranh đỏ của Nga đã bị phương Tây vượt qua. Nhưng tình hình nay đã khác. Lằn ranh đỏ của Nga lần này có thể là cuối cùng. Trước cơn bão dữ thường có khoảng lặng chết người. Thế giới cần có giải pháp ngoại giao chấm dứt xung đột Ukraine càng sớm càng tốt.
Tổng thư ký khối quân sự NATO Stoltenberg hôm 16/9 bác bỏ khả năng đối đầu trực diện với Nga trong bối cảnh phương Tây đang cân nhắc 'bật đèn xanh' cho Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga - động thái có thể gia tăng đối đầu giữa Nga và phương Tây, buộc Nga điều chỉnh chiến lược phòng thủ, thậm chí là học thuyết hạt nhân.
Thỏa thuận giữa Nga và OPEC+ đã mang lại lợi ích đáng kể cho Moskva trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu biến động. Nhờ vào thỏa thuận này, Nga đã thu về hơn 350 tỷ euro, giúp bù đắp thiệt hại từ các lệnh trừng phạt và tài sản bị đóng băng ở nước ngoài.
Với vai trò tiềm năng là nhà môi giới hòa bình, Ấn Độ có thể đóng góp vào việc tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột này. Tuy nhiên, mối quan hệ chặt chẽ với Nga và sức ép từ Mỹ đặt Ấn Độ vào một tình thế khó khăn, đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng trong các bước đi ngoại giao tiếp theo.
Với nguồn hỏa lực tăng đáng kể, một cuộc phản công từ quân đội Ukraine sẽ xảy ra.
Nhà lãnh đạo Nga đã chỉ ra triển vọng đàm phán hòa bình với phía Ukraine thông qua bên trung gian hòa giải.
Liệu có phải chính quyền Armenia đã quyết định giải quyết những vấn đề đang nổi lên trong quan hệ với Nga?
Mối quan hệ ngày càng sâu sắc giữa Nga và Triều Tiên có thể thúc đẩy Hàn Quốc đi theo con đường hạt nhân.
Sau chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống ở Argentina của ông Javier Miley, người ủng hộ quan hệ hợp tác với Mỹ, Washington nhận ra rằng đã đến lúc phải hành động dứt khoát và yêu cầu Buenos Aires đóng cửa trung tâm vệ tinh NEUQUEN của Trung Quốc dưới bất kỳ lý do gì.
Các quốc gia Trung Á đang đơn giản hóa thủ tục hải quan để thu hút nhiều thương mại và đầu tư từ phương Tây hơn. Nhưng Moskva lo ngại rằng thương mại tự do hơn ở Trung Á sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng mạng lưới kinh doanh 'bỏ qua' Nga.
Nga sẽ gặp khó khăn rất lớn trong quá trình hiện đại hóa nếu không có nguồn lực công nghệ phương Tây.
Ấn Độ đã bắt đầu mua thêm dầu từ Mỹ trong bối cảnh Washington thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với công ty vận tải Sovcomflot của Nga.
Dưới đây là nhận định của các chuyên gia Nga về việc Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng ở 'sân sau' của Mỹ.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị dự kiến thăm Mỹ vào ngày 26/10. Chuyến thăm này sẽ đánh dấu một bước tiến khác của hai cường quốc nhằm giảm bớt căng thẳng.
Sự bi quan của các nhà quan sát dường như không hoàn toàn có cơ sở: quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đang phát triển và không chỉ giới hạn ở thỏa thuận ngũ cốc.
Nhân chuyến thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Thương mại Mỹ, các chuyên gia cho rằng Washington đang tìm cách cân bằng quan hệ với Bắc Kinh trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị giữa hai nước ngày càng leo thang.
Các sáng kiến hòa bình về Ukraine do Trung Quốc và một nhóm nước châu Phi đưa ra có thể mang lại kết quả trong tương lai nếu tình hình trên chiến trường thay đổi.
Tổng thống Kyrgyzstan Sadyr Japarov sẽ thăm chính thức Nga ngay sau một loạt cuộc đàm phán với các quan chức Mỹ.
Hành động này có liên quan đến những động thái của Nhật Bản, cũng như cuộc tập trận chiến lược Global Thunder 23 của Mỹ.
Ngoài các chủ đề thảo luận về mối quan hệ song phương giữa Kiev-Warsaw, một vị tướng của Ba Lan cho rằng chuyến thăm của Tổng thống Ukraine nhằm chuẩn bị cho đàm phán với Nga.
Sau khi đình chỉ hiệp ước New START, Nga tiếp tục phát triển các lực lượng hạt nhân của mình.
Hôm 24/11, Tổng thống Moldova Maia Sandu đã triệu tập Hội đồng An ninh Tối cao để nêu vấn đề về các nguồn cung cấp năng lượng cho đất nước.
Điều này được thể hiện qua chuyến công du châu Phi từ ngày 7/8 của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngay sau các chuyến thăm tương tự của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Chuyến đi của ông Antony Blinken diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Rwanda và nước láng giềng CHDC Congo.
Mỹ sẽ gặp nhiều vấn đề hơn trong việc tranh giành ảnh hưởng ở lục địa này với Trung Quốc, vì Bắc Kinh cung cấp các khoản đầu tư và hạn mức tín dụng không bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ và yêu cầu chính trị.
Tuần này, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã có chuyên thăm tới Myanmar nhằm thúc đẩy quan hệ song phương.
Trung Quốc từ lâu đã xây dựng được ảnh hưởng nhất định ở châu Phi. Điều này được chứng minh bằng việc đặt căn cứ quân sự ở Djibouti và sự tham gia vào các hoạt động của LHQ.
Đức coi các hành động đối đầu ở Ukraine là 'cuộc chiến chống lại châu Âu'.
Đó là nhận định của tờ Nezavisimaya Gazeta (Nga) dù quá trình này sẽ kéo dài và đau đớn. Hiện Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, trong khi Moscow tuyên bố sẽ giảm nguồn cung cho châu Âu và hướng sang các thị trường khác.
Trong khi EU đang tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, Moskva cũng tuyên bố sẽ giảm nguồn cung cho châu Âu và hướng sang các thị trường khác.
Đối với Nga, triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi tạo ra nguy cơ giảm giá đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu từ nước này.
Tài nguyên dầu khí của khu vực Caspi có thể sẽ không quan trọng bằng vai trò địa chiến lược và giá trị vận chuyển đối với Nga trong bối cảnh Moskva phương Tây phong tỏa.
Giới chuyên gia nhận định gói trừng phạt thứ 7 của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga có thể được triển khai trong tháng này.
Việc gia tăng nguồn cung phân bón và ngũ cốc Nga cũng sẽ giúp giảm căng thẳng trên thị trường lương thực toàn cầu, song điều này đòi hỏi các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ.
Ngày 25/5, Thổ Nhĩ Kỳ đã thể hiện lập trường cứng rắn đối với vấn đề kết nạp hai nước Thụy Điển và Phần Lan và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Nỗ lực của các thành viên NATO nhằm gây áp lực lên Thổ Nhĩ Kỳ theo truyền thống đã gây ra phản ứng ngược.
Chuyến công du châu Âu của Tổng thống Mỹ Joe Biden tuần này có thể gây tác động như thế nào đối với chính sách của NATO với cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố sẵn sàng thảo luận về tình hình Crimea và các nước cộng hòa tự xưng ở Donbass với một điều kiện tiên quyết.
Nhật báo Nga Nezavisimaya Gazeta cho rằng Điện Kremlin đã phát đi tín hiệu cho thấy Nga hoàn toàn 'bật đèn xanh' cho Iran đạt được thỏa thuận hạt nhân mới, bất chấp việc vị thế trên thị trường năng lượng có thể bị đe dọa.
Liên minh châu Âu (EU) đã công bố gói trừng phạt thứ tư nhằm vào Nga, trong đó nghiêm trọng nhất là lệnh cấm nhập khẩu thép và bỏ quy chế tối huệ quốc đối với Nga trong thương mại.
Israel có nhiều thiệt hại nếu xung đột Nga-Ukraine nổ ra.
Ba quan chức an ninh mang tư tưởng cứng rắn chống phương Tây có thể đóng vai trò then chốt trong quyết sách của Điện Kremlin đối với cuộc khủng hoảng hiện nay ở Ukraine.
Nga đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) kiềm chế khuyến khích Ukraine trực tiếp hoặc gián tiếp né tránh thực hiện các thỏa thuận Minsk.
Nga không chỉ muốn xoay chuyển cán cân địa chính trị ở Syria mà còn nhiều hơn thế. Thứ mà Nga đang hướng tới có thể sẽ là toàn bộ Địa Trung Hải.
Trang The Drive dẫn nguồn tin quân sự Mỹ cho rằng, Nga nên từ bỏ việc hồi sinh chiếc hàng không mẫu hạm Kuznetsov để tập trung nguồn lực đóng tàu mới.
Màn trình diễn vũ khí xuất sắc của Thổ Nhĩ Kỳ ở Nagorno-Karabakh đã làm lu mờ hết 'hào quang' vũ khí Nga. Doanh số vũ khí của Nga dự kiến sẽ sụt giảm hơn trước.
Theo quan điểm của bà Gamova, sẽ rất ngạc nhiên nếu Moscow không tìm cách ứng dụng kết quả đạt được tại Nagorno-Karabakh như một mô hình cho các cuộc xung đột đóng băng khác.