Đưa nguồn vốn vay ưu đãi đến với người dân

Để người dân có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi, thời gian qua, thông qua các cấp đoàn, hội ủy thác, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Mường Nhé đã đưa các nguồn tín dụng chính sách đến cho các hội viên và người dân vay vốn làm ăn, phát triển kinh tế. Nhờ có nguồn vốn tín dụng chính sách, người dân địa phương đã có thêm cơ hội đầu tư phát triển trồng trọt, chăn nuôi và kinh doanh, sản xuất, nâng cao thu nhập cho gia đình. Từ đó, nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng CSXH đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện Mường Nhé.

Phụ nữ Hạ Hòa giúp nhau phát triển kinh tế

Xác định việc hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, những năm qua, các cấp Hội LHPN huyện Hạ Hòa đã tích cực triển khai nhiều hình thức, cách làm hay, mô hình hiệu quả, giúp chị em phụ nữ nâng cao chất lượng đời sống, vươn lên thoát nghèo, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.

Tín dụng chính sách tiếp sức giảm nghèo bền vững ở Đắk Nông

Nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là đòn bẩy quan trọng giúp người nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Tân Biên: Trao Huy hiệu Đảng cho Viện phó Viện KSND huyện và Giám đốc Ngân hàng CSXH

Mới đây, tại Chi bộ Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tân Biên, ông Thành Từ Dũ- Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện đến dự và trao Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng cho đảng viên Đặng Văn Mỳ- Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân huyện Tân Biên.

Sử dụng hiệu quả vốn vay ưu đãi

Nguồn vốn vay ưu đãi đã thiết thực giúp các hộ nghèo tại huyện Lục Ngạn đầu tư sản xuất hiệu quả, phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo.

Đưa công nghệ số tới người nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đã và đang đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ số trong cho vay tín dụng ưu đãi.

Hội CCB huyện Lâm Bình đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hướng mạnh về cơ sở

Chiều 14-8, Hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Lâm Bình tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 08/01/2002 của Bộ Chính trị (khóa IX) về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Cựu chiến binh Việt Nam trong giai đoạn mới, (2002 - 2023).

Mường Nhé phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi

Mường Nhé là huyện nghèo với phần lớn hộ dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, kinh doanh. Vì lẽ đó, để người dân tiếp cận gần hơn với nguồn vốn vay ưu đãi, những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Mường Nhé luôn triển khai có hiệu quả những chính sách tín dụng đến với các hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Nhờ được thụ hưởng các chương trình tín dụng với lãi suất ưu đãi đã tiếp sức nhiều hộ nghèo có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, góp phần tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân.

Tín dụng chính sách góp phần giúp nhân dân thoát nghèo

Những năm qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sốp Cộp đã triển khai các chương trình vay vốn ưu đãi, giúp nhiều hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Thủ Thừa triển khai ứng dụng Ngân hàng số trên điện thoại di động

Nhằm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng công nghệ tiên tiến, tăng cường và cải thiện sự tiếp cận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho người nghèo và các đối tượng yếu thế, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An triển khai, thực hiện ứng dụng Ngân hàng số trên điện thoại di động (VBSP Smart Banking).

Người nghèo Mường Nhé vươn lên nhờ tín dụng ưu đãi

ĐBP - Hơn 20 năm đồng hành với người nghèo Mường Nhé, nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Mường Nhé đã góp phần tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh xã hội tại vùng đất cực Tây Tổ quốc.

Động lực giúp người dân thoát nghèo

Qua 20 năm đi vào cuộc sống, chương trình triển khai tín dụng chính sách cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ - CP của Chính phủ đã mang lại hiệu quả lớn, giúp cho hàng chục nghìn hộ dân có điều kiện phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Triển khai đồng bộ các chính sách giảm nghèo bền vững

Xóa đói giảm nghèo là chương trình lớn được Đảng, Nhà nước quan tâm, có nhiều chủ trương, chính sách quyết liệt, cụ thể để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Nhân dân và đạt được những kết quả quan trọng. Trong những năm qua, công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm được cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm, lồng ghép các nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, triển khai các chương trình, dự án, hỗ trợ phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng được đầu tư, đời sống Nhân dân được cải thiện.

Tín dụng chính sách trên địa bàn huyện Yên Khánh: Gieo niềm tin cho người yếu thế

Trải qua 20 năm, Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) huyện Yên Khánh đã không ngừng trưởng thành và phát triển, thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng chính sách đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Quỳnh Nhai đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong giải pháp quan trọng xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề cao; tạo 'cú huých' chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, trên cơ sở đó, huyện Quỳnh Nhai đang tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp đào tạo nghề, giới thiệu, giải quyết việc làm cho lao động.

Hướng về cơ sở, chăm lo lợi ích hội viên

Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân huyện Chiêm Hóa đã tích cực đổi mới nội dung, phương thức hoạt động. Với phương châm hướng mạnh về cơ sở nhằm chăm lo tốt hơn cho lợi ích hội viên, tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, do vậy tỷ lệ thu hút tập hợp hội viên ngày càng cao.

An Ninh phát huy hiệu quả nguồn vốn vay

Chúng tôi có dịp về xã An Ninh, huyện Châu Thành (Sóc Trăng), đời sống của người dân nơi đây thay đổi đáng kể nhờ Nhà nước đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư sản xuất, nhất là thực hiện có hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách. Nhiều hộ dân, nhất là đồng bào Khmer thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn và hộ gia đình chính sách trên địa bàn xã tiếp cận nguồn vốn ưu đãi đầu tư phát triển nhiều mô hình sản xuất trên lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi... đạt hiệu quả. Qua đó, giúp nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng.