Bí thư Thành ủy Dương Tất Thắng và Chủ tịch UBND thành phố Hà Tĩnh Nguyễn Trọng Hiếu đã đến động viên, chúc mừng công tác quyết toán tại Kho bạc Nhà nước tỉnh và các ngân hàng trên địa bàn thành phố.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh dịp cuối năm; các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang cung ứng vốn, đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển.
Trong bối cảnh tăng trưởng dư nợ khó khăn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực kích cầu tín dụng, song không hạ chuẩn nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
Các ngân hàng ở Hà Tĩnh đã dành 43,1 tỷ đồng thực hiện các hoạt động an sinh xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, cải thiện đời sống Nhân dân.
Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh đối mặt khó khăn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã chủ động tăng hạn mức cho vay, giảm lãi suất cho vay, cơ cấu lại nợ...
Bám sát thực tiễn, linh hoạt các phương án điều hành, giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực tăng trưởng dư nợ 'chặng nước rút' cuối năm.
Tính đến đầu tháng 9/2023, Hà Tĩnh có 1.090 khách hàng được các tổ chức tín dụng thực hiện hỗ trợ lãi suất cho vay theo các chính sách ưu đãi của tỉnh.
Trải qua 8 ngày thi đấu đầy kịch tính và hấp dẫn, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã xuất sắc giành ngôi nhất toàn đoàn hội thao ngành ngân hàng năm 2023.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn đang tạo điều kiện tiếp vốn để doanh nghiệp Hà Tĩnh đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, sớm về đích kế hoạch năm 2023.
Hội thao là sân chơi chung, là dịp để giao lưu, học hỏi, gắn bó, hợp tác của cán bộ, người lao động ngành ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh.
Ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã nỗ lực 'rót vốn' vào các lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ..., tạo động lực tăng trưởng kinh tế. Đến nay, tổng dư nợ toàn địa bàn ước đạt 89.560 tỷ đồng.
Cải cách thủ tục hành chính, xử lý hồ sơ ở mức nhanh nhất, chủ động tư vấn và đưa ra giải pháp tài chính cho khách hàng... là những giải pháp được ngành ngân hàng Hà Tĩnh triển khai để tiếp vốn ra nền kinh tế.
Tín dụng lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh chiếm 64,5% tổng dư nợ toàn tỉnh.
Nhiều giải pháp hiệu quả được triển khai nên nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh không ngừng tăng. Dự kiến đến cuối tháng 7/2023, nguồn vốn toàn địa bàn tăng khoảng 8,28% so với đầu năm.
Theo tổng hợp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh, dư nợ tín dụng lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đến ngày 15/7/2023 tăng khoảng 16,25% so với thời điểm cuối năm 2022.
Các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh luôn tạo điều kiện để khách hàng vay vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn với dư nợ đến 30/6/2023 đạt 41.793 tỷ đồng, chiếm 44,8% tổng dư nợ toàn địa bàn.
Dư nợ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đến 30/6 ước đạt 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cuối năm 2022. Điều này cho thấy, những tháng đầu năm, sức hấp thụ vốn trên địa bàn tiếp tục khả quan trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh ước đến ngày 30/6/2023 là 93.200 tỷ đồng, tăng 6,88% so với thời điểm cuối năm 2022.
Dư nợ cho vay hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh hiện đạt khoảng 11.369 tỷ đồng, tăng 7,26% so với thời điểm cuối năm 2022.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, thời gian qua, hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đã tạo điều kiện tiếp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư sản xuất, kinh doanh với tổng dư nợ đến nay ước đạt gần 7.400 tỷ đồng.
Đến 31/1/2023, nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng Hà Tĩnh ước đạt 85.050 tỷ đồng, tăng 0,93% so với cuối năm 2022.
Gói tiết kiệm dự thưởng được xem là 'chất xúc tác' để các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh thu hút nguồn tiền gửi dân cư dịp đầu năm mới.
Đến hẹn lại lên, khi thời khắc năm mới sắp 'gõ cửa' cũng là lúc các cán bộ ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tốc lực cho kỳ quyết toán cuối cùng trong năm.
Đến thời điểm này, có ít nhất 14 tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh đã thực hiện giảm lãi, cơ cấu lại nợ cho khách hàng sau lũ. Động thái này được xem là rất tích cực, kịp thời và thiết thực giúp người dân bị thiệt hại khôi phục sản xuất...
Quẹt thẻ qua máy POS - một hình thức thanh toán mua hàng bằng thẻ ngân hàng mà không dùng tiền mặt rất tiện ích cho chủ thẻ và đơn vị bán hàng ở Hà Tĩnh. Song, dịch vụ này cũng tiềm ẩn rủi ro nếu bị biến tướng…
Tình hình dịch Covid-19 có chiều hướng phức tạp, nhiều lĩnh vực kinh tế đối mặt khó khăn… đặt ra áp lực không nhỏ cho nhiều ngân hàng ở Hà Tĩnh trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15 - 17%/năm vào cuối năm 2020.
5 năm qua, các phong trào thi đua của toàn ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã được lan tỏa sâu rộng, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.
Đến đầu tháng 2/2020, nguồn vốn của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đạt 61.320,6 tỷ đồng, tăng 4.676 tỷ đồng so với thời điểm 1/1/2020.
Đến nay, dù chưa có trường hợp nào ghi nhận nhiễm virus Corona (nCoV) tại Hà Tĩnh, nhưng những tác động của nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, kinh doanh. Trước tình hình này, các ngân hàng đã 'lên dây cót' để hỗ trợ tín dụng tốt nhất cho doanh nghiệp, người dân bị thiệt hại…
Những đồi cam chín ngọt, những guồng máy quay đều, những tòa nhà cao sừng sững liên tiếp mọc lên đều có sự tiếp sức mạnh mẽ của dòng vốn ngân hàng. Như mạch máu âm thầm chảy, nguồn vốn tín dụng ngày càng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển...
Đến cuối tháng 10, Agribank Hà Tĩnh II giành được 13,5% thị phần nguồn vốn huy động và 14% dư nợ tín dụng trên địa bàn, chiếm lĩnh vị thế 'top' đầu trong hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh. Đó là kết quả của 'lửa thử vàng' trong năm đầu tiên thành lập, thể hiện sự quyết tâm, sáng tạo bứt phá.