Quyết định cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tháng 9 và sắp tới, có thể có lợi cho các nền kinh tế mới nổi của Đông Nam Á.
Quyết định cắt giảm lãi suất vào tháng Chín của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và triển vọng về các đợt cắt giảm tiếp theo, có thể mang lại lợi ích cho các nền kinh tế đang phát triển tại Đông Nam Á.
'Chúng tôi rất tin tưởng và lạc quan rằng với việc Fed hạ lãi suất, trong ngắn hạn, các nền kinh tế này sẽ quay trở lại xu hướng tăng trưởng GDP thực 6-7%'...
Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ đang chạm ngưỡng 'khát' trong khi các ngân hàng vẫn 'kín cửa' với lý do không đủ tài sản thế chấp. Fintech xuất hiện như một 'lối thoát' mới, nhưng liệu có thực sự là cứu tinh? Hay đó lại là một con dao hai lưỡi chứa đựng rủi ro tiềm ẩn và những thách thức pháp lý mà cả doanh nghiệp lẫn khách hàng phải đối mặt?
Doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ đang gặp khó khăn rất lớn trong tiếp cận tín dụng. Fintech… được coi là lối mở mới cho doanh nghiệp để giải bài toán vốn. Tuy vậy, nhiều fintech cho biết đang gặp khó khăn trong thu hồi nợ.
Trước những kỳ vọng về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, lãnh đạo cơ quan này cho biết, sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ cởi mở, nhằm hỗ trợ được nhiều vốn hơn, với mức lãi suất tốt hơn cho doanh nghiệp và người dân.
Thị trường tài chính Đông Nam Á đang chứng kiến những biến động đáng chú ý khi các ngân hàng trung ương có những điều chỉnh khác nhau về lãi suất điều hành, phản ánh bức tranh kinh tế đa dạng của khu vực.
Nhà đầu tư toàn cầu đổ xô vào trái phiếu châu Á bằng đồng nội tệ và đô xanh trong những tuần gần đây. Bởi họ tin rằng đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong bốn năm qua sẽ kích hoạt làn sóng cắt giảm lãi suất của ngân hàng trung ương các nước trong khu vực. Đồng thời các doanh nghiệp sở tại tăng cường phát hành trái phiếu.
Các yếu tố bên ngoài đang hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng.
Theo đa số các nhà kinh tế được Reuters khảo sát, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) sẽ cắt giảm lãi suất chính sách 25 điểm cơ bản xuống 3,25% vào thứ Sáu. Đây dự kiến sẽ là lần giảm duy nhất trong năm nay khi ngân hàng trung ương này cố gắng cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính.
Sau khi bật dậy mạnh mẽ trong quí 3 nhờ tác động tích cực từ quyết định giảm lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), thị trường chứng khoán ASEAN dự báo tiếp tục tỏa sáng trong quí cuối năm.
Trải qua gần 2 tuần kể từ thời điểm Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) chính thức giảm lãi suất, thị trường chung đã dần đi vào quỹ đạo, nhưng cũng còn có các yếu tố cho thấy bức tranh tiền tệ cả trong và ngoài nước vẫn ẩn khuất nhiều kịch tính.
Sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm 0,5% lãi suất USD, một số ngân hàng trung ương trên thế giới cũng cắt giảm lãi suất, liệu Ngân hàng Nhà nước có giảm tiếp lãi suất điều hành?
Đồng đôla Singapore (SGD) đang giao dịch so với đồng USD ở mức mạnh nhất trong gần một thập kỷ, chạm mức cao mới trong những tuần gần đây.
Đầu năm nay, hầu hết các quốc gia châu Á đều muốn hạ lãi suất để thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế. Nhưng các ngân hàng trung ương châu Á rất khó đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất trước Mỹ.
Bất chấp việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất mới bắt đầu từ ngày 18/9 vừa qua, các ngân hàng trung ương châu Á dường như vẫn chưa vội vàng hành động theo.
Giới phân tích giữ quan điểm lạc quan về triển vọng phục hồi của các đồng tiền ở khu vực châu Á ngắn hạn trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa cắt giảm lãi suất lần đầu tiên kể từ năm 2020.
Các đặt cược giá lên đang có vị thế lớn nhất ở đồng ringgit của Malaysia và baht Thái Lan...
Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28, nhiệm kỳ 2024-2026, đưa ra định hướng chỉ đạo triển khai hoạt động của các Nhóm công tác về hợp tác ngân hàng ASEAN trong thời gian tới…
Sáng 20/9, tại thành phố Đà Nẵng khai mạc Hội nghị Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28 (Hội nghị SLC lần thứ 28). Hội nghị nằm trong khuôn khổ Kế hoạch tổng thể về hợp tác ASEAN 2024 đã được Chính phủ phê duyệt và tin tưởng giao Ngân ngân hàng Nhà nước thực hiện vai trò Đồng chủ trì Ủy ban cấp cao về Hội nhập tài chính ASEAN (SLC) giai đoạn 2024-2026.
Ngày 20-9, Hội nghị Ủy ban cấp cao về hội nhập tài chính ASEAN lần thứ 28 đã diễn ra tại TP Đà Nẵng. Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà và Phó thống đốc Ngân hàng Trung ương Indonesia Filianingsih Hendarta đồng chủ trì hội nghị.
Động thái hạ lãi suất lần đầu tiên của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong 4 năm qua sẽ cởi bỏ áp lực tỷ giá đối với giới hoạch định chính sách tiền tệ ở các nước ASEAN. Điều này cho phép nhiều ngân hàng trung ương khu vực bắt đầu hoặc tiếp tục nới lỏng tiền tệ.
Các quỹ đầu tư toàn cầu đang đổ tiền mua tài sản tại Đông Nam Á trên cơ sở kỳ vọng lãi suất sẽ giảm và mức định giá ở khu vực này đang thấp, hứa hẹn mang lại mức lợi nhuận lớn...
Cuộc họp chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn từ Mỹ đến châu Âu và châu Á sẽ thu hút sự chú ý của thị trường trong tuần này.
Với vai trò Chủ tịch ACC, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng sẽ điều hành các hội nghị của Hội đồng Thống đốc ACC vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm.
Các nhà hoạch định chính sách tại Indonesia và Thái Lan- hai nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á- có thể sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp ngày 21/8.
Sau giai đoạn giảm giá mạnh so với đô la Mỹ hồi đầu năm, các đồng tiền của ASEAN bắt đầu bật dậy mạnh mẽ nhờ các điều kiện kinh tế trong nước thuận lợi cũng như triển vọng Mỹ giảm lãi suất.
Theo dữ liệu chính thức, nền kinh tế Indonesia đã tăng trưởng 5,05% trong giai đoạn từ tháng 4 đến tháng 6 năm nay, gần bằng kỳ vọng của các nhà phân tích.
Dự trữ ngoại hối của châu Á đã giảm trong năm nay do các ngân hàng trung ương can thiệp để hỗ trợ tiền tệ, trong đó Nhật Bản, Indonesia và Hàn Quốc dẫn đầu mức giảm.
Trung tâm dữ liệu quốc gia Indonesia đã bị một băng nhóm mã độc tống tiền tấn công và đòi 8 triệu USD tiền chuộc. Tuy nhiên, Chính phủ Indonesia kiên quyết nói không.
Chính phủ Indonesia khẳng định sẽ không trả khoản tiền chuộc 8 triệu USD (hơn 200 tỷ đồng) mà nhóm tin tặc đã yêu cầu sau khi tấn công vào Trung tâm dữ liệu quốc gia, gây gián đoạn nghiêm trọng các dịch vụ chính phủ, đặc biệt là tại các sân bay.
Bộ trưởng Truyền thông và Tin học Indonesia khẳng định Chính phủ sẽ không trả tiền cho tin tặc, đồng thời cho biết nhà chức trách đang cố gắng khôi phục hoạt động của các mạng lưới bị ảnh hưởng.
Chính phủ Indonesia cho biết sẽ không trả tiền chuộc hay đáp ứng yêu cầu của nhóm tin tặc đã tấn công Trung tâm dữ liệu quốc gia. Trước đó nhóm tin tặc đã yêu cầu khoản tiền chuộc 8 triệu USD sau khi cuộc tấn công mạng làm gián đoạn dịch vụ của hơn 200 cơ quan chính phủ ở cả cấp quốc gia và khu vực kể từ tuần trước.
Lãi suất của Mỹ dự kiến duy trì ở mức cao trong thời gian dài, nhưng các ngân hàng trung ương của ASEAN có nhiều dư địa để giảm chi phí vay dựa vào tình hình kinh tế nội địa của mỗi nước. Điều này là nhờ sức mạnh cấu trúc kinh tế của các nước trong khu vực được cải thiện đáng kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997.
Tỷ giá USD/VND hiện đang chịu áp lực từ nhiều yếu tố tổng hợp, bao gồm cả các yếu tố mang tính chất thời điểm. Trong bối cảnh này, Ngân hàng Nhà nước đã vừa nâng lãi suất OMO và lãi suất trúng thầu Tín phiếu.
Chính phủ các nước châu Á đang tăng cường hành động để ngăn chặn sự giảm giá của đồng nội tệ, vốn đã chịu tác động từ sự mạnh lên của đồng USD trong năm nay.
Để giải cứu đồng nội tệ, nhiều nước châu Á đã khẩn trương hành động. Một số nhà quan sát nhận định cuộc chiến bảo vệ tiền tệ đã được 'châm ngòi'.
Dữ liệu công bố ngày 6/5 của Cơ quan Thống kê Indonesia cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng 5,11% trong quý 1/2024 so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn mức 5,04% ghi nhận được trong quý liền kề trước đó.
Các đồng tiền châu Á đã ghi nhận tuần tăng tốt nhất trong gần hai tháng khi các nhà hoạch định chính sách khu vực tăng cường nỗ lực can thiệp và hỗ trợ tiền tệ thông qua nhiều phương thức khác nhau.
Động thái thắt chặt tiền tệ bất ngờ của Ngân hàng Trung ương Indonesia vào tuần trước là một điềm báo đối với các nhà đầu tư từ toàn cầu, trong khi trước đó thị trường hiếm khi chú ý động thái của nước này.
Tỷ giá bắt đầu có dấu hiệu hạ nhiệt, trong khi mặt bằng lãi suất nhích dần lên. Mặt bằng lãi suất quá thấp thời gian qua đã tác động bất lợi tới tỷ giá, buộc nhà điều hành phải đặt hai yếu tố này lên bàn cân.
Với triển vọng ngày càng mờ mịt về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nới lỏng tiền tệ trong năm, nhiều ngân hàng trung ương ở châu Á buộc phải đẩy lùi thời điểm giảm lãi suất đồng thời sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để giữ ổn định tỷ giá. Thậm chí, Ngân hàng trung ương Indonesia đã chủ động tăng lãi suất để vực dậy đồng nội tệ.