Cải cách giá điện: Hợp lý, minh bạch

Luật Điện lực đang được sửa đổi trên nguyên tắc điều chỉnh giá điện ít nhất 3 tháng/lần, cải tiến cơ cấu biểu giá, xóa bù chéo

Gánh nặng giá điện tăng

Từ ngày 11-10-2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,8%. Điều này tạo thêm áp lực lên chi phí sinh hoạt của người dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau năm 2025, giá nhập khẩu điện gió từ Lào giảm xuống còn 6,4 cent/kWh

Sau năm 2025, giá nhập khẩu điện gió từ Lào về Việt Nam giảm xuống còn 6,4 cent/kWh, thấp hơn 0,55 cent/kWh so với giá hiện hành.

Để điện gió ngoài khơi không còn 'xa bờ'

Một trong những chủ trương lớn của Đảng, Chính phủ Việt Nam là phát triển năng lượng tái tạo trong đó điện gió ngoài khơi được xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Người lắp điện mặt trời mái nhà sắp được bán điện dư thừa lên lưới

Hộ gia đình, doanh nghiệp lắp điện mặt trời mái nhà có thể được bán tối đa 20% công suất lắp đặt với giá bằng với giá điện bình quân của thị trường cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).

Tìm 'chủ' cho dự án điện gió ngoài khơi

Điện gió ngoài khơi dự kiến chiếm khoảng 4% công suất điện năng sản xuất toàn quốc vào năm 2030, song đến nay chưa có dự án nào triển khai

Điện mặt trời ổn định nhờ pin lưu trữ, người dân có lợi khi đầu tư năng lượng sạch

Chuyên gia đề xuất các hộ lắp điện mặt trời mái nhà có công suất từ 1 MW trở lên, phải lắp song song pin lưu trữ. Có pin lưu trữ giúp tăng cường tính linh hoạt của lưới điện, dễ dàng bán điện còn dôi dư.

Nội địa hóa điện gió ngoài khơi - động lực để ngành dầu khí phát triển bền vững

Kết luận 76-KL/TW đã mở ra con đường lớn cho doanh nghiệp Việt chủ động xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi, nhằm phát triển bền vững.

Điện gió ngoài khơi - Động lực mới cho ngành Dầu khí Việt Nam phát triển bền vững

Trong xu thế chuyển dịch năng lượng (CDNL), giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh là không thể đảo ngược, Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024 của Bộ Chính trị đã mở lối cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) chủ động xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi (ĐGNK), góp phần đưa Việt Nam sớm trở thành nước làm chủ công nghệ, có chuỗi cung ứng hoàn chỉnh, nắm bắt tốt các cơ hội 'vàng', vươn lên phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh thành công trên trường quốc tế.

Điện gió ngoài khơi: Động lực mới cho ngành Dầu khí Việt Nam phát triển bền vững

Petrovietnam định hướng xu hướng dịch chuyển sang năng lượng xanh, sạch thông qua nâng cao tỷ trọng khí, sản xuất H2 và phát triển điện gió ngoài khơi.

Điện gió ngoài khơi - Động lực mới cho ngành Dầu khí VN phát triển bền vững

Việc đặt ra các mục tiêu tham vọng về phát triển ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho Việt Nam.

Điện gió ngoài khơi – Động lực mới cho sự phát triển bền vững của Petrovietnam

Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh, đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết cho hoạt động của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng. Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo, đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi.

TS. Ngô Đức Lâm: Petrovietnam đủ năng lực tham gia phát triển điện gió ngoài khơi

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để phát triển điện gió ngoài khơi rất cần sự tham gia của các nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm, uy tín và tiềm năng như Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN),...

Nút thắt điện mặt trời mái nhà sắp được gỡ

Nguồn điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu có thể được nới 'room', tức cao hơn mức 2.600 MW tại Quy hoạch Điện VIII

Băn khoăn tỷ lệ mua điện mặt trời tự sản, tự tiêu

Dù đa số đồng tình với mức giá mua điện, song nhiều chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng cần rõ ràng hơn trong phần sản lượng điện dư được thanh toán.

Đề xuất mua điện giá 0 đồng gây tranh cãi, Bộ Công Thương liên tục thay đổi, vì sao?

Theo lãnh đạo của Bộ Công Thương, những ngày qua, dư luận cho rằng, Bộ Công Thương không nhất quán trong việc ban hành, xây dựng cơ chế, chính sách trong vấn đề mua bán điện mặt trời mái nhà là hoàn toàn không chính xác.

Đâu dễ mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp

Đầu tư đường dây riêng để mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp đòi hỏi nhà đầu tư tốn thêm chi phí nên không chắc sẽ có lợi

Mua điện mặt trời qua pin lưu trữ: Giải pháp phù hợp

Lắp điện mặt trời (ĐMT) kết hợp với hệ thống pin lưu trữ điện sẽ tránh lãng phí nguồn điện dư thừa lúc cao điểm nắng nóng. Theo các chuyên gia năng lượng, nếu có chính sách rõ ràng, mua ĐMT được lưu trữ bằng pin với giá cụ thể, chắc chắn cục diện bức tranh về đầu tư và sử dụng năng lượng tái tạo của Việt Nam sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực.

Sẵn sàng cung ứng điện trong mọi tình huống

Cùng với việc huy động tổng lực để bảo đảm tiến độ đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối, Thủ tướng yêu cầu phải chuẩn bị phương án cao nhất, sẵn sàng với khả năng xấu nhất có thể xảy ra để bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thời gian tới.

Chuyên gia đề xuất lắp đồng hồ 2 chiều để mua bán điện mặt trời

Với cơ chế thông thoáng, không chỉ mua điện trực tiếp từ các dự án điện mặt trời lớn, việc chia sẻ nguồn qua đấu nối công tơ điện 2 chiều của các hộ trong khu phố, trong tòa nhà, trong khu công nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng thiếu điện.

Chuyên gia năng lượng đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu điện

Trao đổi với PetroTimes, TS Ngô Đức Lâm - chuyên gia năng lượng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Kỹ thuật và Môi trường (Bộ Công Thương) cho biết, để khắc phục tình trạng thiếu điện như năm 2023, các nguồn điện phải luôn sẵn sàng, đừng để 'nước đến chân mới nhảy'.

Bán điện mặt trời mái nhà 0 đồng là đi ngược nguyên tắc thị trường

Câu chuyện 'người dân được quyền bán điện mặt trời cho ngành điện với giá… 0 đồng' đang được nhiều người quan tâm, và các chuyên gia nêu ý kiến phản biện.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Chuyên gia đề xuất giải pháp cho điện mặt trời mái nhà

Chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu cơ chế bù trừ, trong đó quy định một tỉ lệ nhất định điện mặt trời phát lên lưới sẽ được giảm bao nhiêu số điện mua từ EVN hoặc cho phép bán điện giữa các hộ gia đình.

Khó hiểu điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao, vấn đề cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà cần được xem xét thấu đáo

Điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng gây lãng phí lớn

Theo các chuyên gia, cần tính toán lại quy định bán điện 0 đồng có hợp lý hay không, nên theo hướng đưa vào lưới và có trả tiền, bởi ngành điện lấy nguồn điện này đi bán chứ không phân bổ miễn phí đến người dùng.

Vì sao mua điện mặt trời mái nhà với giá... 0 đồng?

Các chuyên gia đánh giá việc người dân đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà nhưng chỉ được bán lên lưới với giá 0 đồng, không được bán cho tổ chức, cá nhân khác thì rất khó thu hút người dân, doanh nghiệp hưởng ứng.

Nan giải chuyện mua điện mặt trời mái nhà 'tự sản, tự tiêu' 0 đồng?

Điện mặt trời mái nhà lắp tại nhà ở, cơ quan công sở… để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ được bán 0 đồng. Liệu rằng quy định trên có khiến điện mặt trời mái nhà giảm sức hấp dẫn, dù có thêm nhiều chính sách hỗ trợ. Chưa kể, EVN sẽ lấy nguồn điện này đi bán cho người dùng, vậy đã cân bằng lợi ích giữa các bên?

Điện mặt trời mái nhà: Tìm cơ chế khuyến khích phát triển

Dự thảo lần thứ nhất nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu vừa được Bộ Công Thương đăng tải để lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

Điện mặt trời mái nhà dùng thừa có thể được bán lên lưới có hợp lý?

Điện mặt trời mái nhà có thể được liên kết và bán phần điện dư lên lưới quốc gia với mức giá theo thời điểm. Tức là, người dân, doanh nghiệp có thể được trả tiền khi bán lượng điện dư thừa lên lưới.