Vận hành thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ giảm?

Theo chuyên gia thị trường điện của Việt Nam đang chỉ có duy nhất 'một chợ' cho EVN độc quyền mua tận gốc, bán tận ngọn. Khi vận hành thị trường điện cạnh tranh, nhiều đơn vị cùng tham gia, chắc chắn người dùng sẽ hưởng lợi.

Cơ chế giá điện - Không thể để người dân bù chéo tiền điện cho doanh nghiệp

Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện do Bộ Công thương dự thảo đã thu hút sự quan tâm, tham gia ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo còn nhiều vấn đề đáng bàn, trong đó có việc cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất của doanh nghiệp, người dùng nhiều bù cho dùng ít.

Khung giá điện dự kiến chỉ còn 5 bậc, người dân có được lợi?

Theo chuyên gia, việc giảm bậc thang giá điện đã được bàn nhiều năm qua, không ít phương án được đề xuất song quan trọng nhất là công khai minh bạch toàn bộ chi phí và cách tính thì cần được ngành điện nghiên cứu.

EVN thêm thẩm quyền, cần cơ chế giám sát điều chỉnh giá điện

Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của EVN được nới rộng lên 5%, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp giá điện vận hành gần hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc giám sát điều chỉnh giá điện cũng cần được triển khai tốt để đảm bảo tính minh bạch, hay nói cách khác là giá điện có tăng – có giảm.

Có nên để nhiều bộ ngành quản lý, điều hành giá điện?

Chuyên gia cho rằng việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo trách nhiệm, đến khi có vấn đề gì xảy ra, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, sẽ không giải quyết được các bất cập hiện nay.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt do thu gộp: Ngành điện đã giải thích, nhiều khách hàng vẫn bức xúc

Nhiều khách hàng sử dụng điện tại Hà Nội bức xúc vì cho rằng tiền điện thu gộp trong gần 2 tháng qua cao hơn nhiều so với việc thu tiền riêng từng tháng.

Cách tính của EVN Hà Nội có gây thiệt cho người dân?

Mặc dù Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) đã có thông báo về thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ gộp 'không làm ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng' song số tiền điện kỳ thanh toán tháng 2 tăng vọt khiến nhiều người băn khoăn. 'Cách tính của EVN Hà Nội theo hướng có lợi cho ngành điện nhưng người dân lại chịu thiệt', chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm bình luận.

Giá điện còn phải tăng mấy lần nữa thì EVN mới cắt lỗ?

Bộ Công Thương đã kiến nghị các cơ quan Bộ ngành, Chính phủ điều chỉnh giá điện trong năm 2024. Việc tăng giá điện chắc chắn khiến chi phí của người dân, doanh nghiệp đội thêm, trong khi câu trả lời giá điện phải tăng bao nhiêu lần nữa thì EVN mới cắt lỗ rất khó có đáp án.

Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm 2024

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện cho EVN

Trong bối cảnh tăng giá điện 2 lần trong năm 2023 không đủ bù đắp chi phí của EVN, Bộ Công Thương đề xuất tăng tiếp giá điện.

Giải bài toán thiếu điện, không thể trông chờ đi mua từ nước khác

Theo chuyên gia, chống thiếu điện bằng cách nhập khẩu là không bền vững bởi nguồn nhập từ Lào hay từ Trung Quốc có tăng đi chăng nữa cũng không đáng là bao.

Giá điện tăng có phải cách gánh lỗ cho EVN?

Chuyên gia cho rằng dùng việc tăng giá điện để xử lý các khoản nợ của EVN là không thỏa đáng, giá điện cần sự ổn định để giảm thiểu tác động bất lợi đến ổn định kinh tế vĩ mô.

Quy định 'bán điện mặt trời 0 đồng' làm hạn chế phát triển năng lượng tái tạo

Những hộ dân lắp đặt và sử dụng điện mặt trời muốn bán cho đơn vị điện lực. Nếu bên điện lực không mua phần công suất dư thừa này thì rất lãng phí điện, kìm hãm phát triển năng lượng sạch.

Hụt hẫng nếu thừa điện mà phải bán với giá 0 đồng?

Theo Bộ Công Thương, phần sản lượng điện mặt trời mái nhà 'tự sản tự tiêu' (dư thừa) nếu có phát vào lưới điện quốc gia sẽ không được thanh toán, nhưng với nhiều người dân khi đầu tư vẫn mong muốn sẽ được bán và thu tiền về, hoặc mong muốn được bán ngay cho 'hàng xóm', giữa các mái nhà với nhau.

Điện mặt trời mái nhà lâm cảnh 'ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng'

Điện mặt trời mái nhà có liên kết với lưới điện quốc gia để tự sử dụng, không bán điện cho tổ chức, cá nhân khác và không bán điện vào lưới điện quốc gia. Nếu phát lên lưới thì cũng chỉ được ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng.

Vì sao điện mặt trời mái nhà không được trả tiền khi phát lên lưới?

'Nếu mua, người dân sẽ lắp đặt nhiều. Khi đó, sẽ mất cơ cấu tối ưu của cả hệ thống điện', đại diện Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo nói về đề xuất gây tranh cãi những ngày qua.

Cách nào để tính đúng, tính đủ giá điện?

Giá điện cần phải được tính đúng, tính đủ trên cơ sở hài hòa lợi ích các bên sản xuất, phân phối và sử dụng, song cũng phải là công cụ thúc đẩy phát triển, đổi mới công nghệ...

Xu hướng năng lượng xanh để phát triển bền vững

'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.

Đề xuất giá điện 'cõng' các khoản lỗ của EVN: Đừng để tiền lệ xấu cứ lỗ là đề nghị sửa

'Không thể vì ngành điện dự báo không sát thực tế khiến chi phí nguyên liệu đầu vào cho phát điện tăng thì lại yêu cầu sửa giá bán lẻ điện bình quân. Điều này dẫn đến việc không nhất quán, trở thành tiền lệ xấu cứ lỗ là đề nghị sửa', TS Ngô Đức Lâm nói.

Giá điện sẽ tăng 'sốc' nếu cộng khoản lỗ do sản xuất kinh doanh của EVN?

Theo nhận định của các chuyên gia năng lượng, việc cộng thêm các khoản lỗ, chênh lệch tỉ giá vào giá bán lẻ điện bình quân có thể khiến giá điện tăng sốc.

Dự án điện than 1,2 tỷ USD ở Thanh Hóa muốn chuyển thành điện khí 2 tỷ USD

Chủ đầu tư Dự án nhiệt điện than Công Thanh 600 MW tại Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) được liệt kê trong Quy hoạch phát triển điện VIII muốn chuyển đổi thành dự án điện khí 1.500 MW.

Đặt viên gạch đầu tiên cho nghiên cứu năng lượng tái tạo

Những nghiên cứu đầu tiên về năng lượng mới, năng lượng tái tạo từ những năm 1980 đã đặt những viên gạch đầu tiên cho hướng đi mới của Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng công suất nguồn của các dạng năng lượng sạch sau này, và tự tin tuyên bố đưa phát thải ròng về 'zero' vào 2050.

Vì sao nhiệt điện Công Thanh muốn chuyển đổi sang dùng khí LNG?

Xoay vốn cho điện than bế tắc, chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện Công Thanh và tỉnh Thanh Hóa đang xin chuyển đổi dự án này sang chạy khí LNG.

Áp dụng giá điện sinh hoạt 5 thành phần, 'bù chéo' là sai luật?

Theo Dự thảo cơ cấu giá bán lẻ điện đang được Bộ Công thương đưa ra lấy ý kiến, giá điện sinh hoạt được tính theo 5 bậc và được tính bằng 90-180% giá bán lẻ điện bình quân 1.920,37 đồng/kWh.

'Điều chỉnh giá điện linh hoạt như giá xăng dầu, quan trọng nhất là minh bạch'

Theo chuyên gia, việc bổ sung quy định giảm giá khi giá nguyên liệu đầu vào giảm, rút ngắn chu kỳ điều chỉnh xuống 3 tháng một lần sẽ giúp giá điện bình quân có tăng, giảm và sát thị trường hơn.

Vì sao miền Bắc lại gia tăng cắt điện trở lại?

Miền Bắc sẽ tăng cắt điện trở lại trước tình trạng báo động về thiếu điện ngày càng nghiêm trọng, nguồn nước cấp cho nhà máy thủy điện đều xuống mức rất thấp. Đồng thời việc huy động công suất lớn, liên tục nên một số tổ máy sản xuất điện vẫn gặp sự cố.

Chuyên gia đề xuất giải pháp khắc phục thiếu điện nghiêm trọng hiện nay

Nguồn điện đang đối diện nguy cơ thiếu nghiêm trọng, nhưng đang tồn tại nghịch lý là nhiều dự án điện tái tạo khắp cả nước vẫn chưa thể bổ sung nguồn.

Thiếu điện, chuyên gia đề xuất gỡ điểm 'nghẽn' để có nguồn cung điện dồi dào

Theo chuyên gia, nguồn điện đang đối diện nguy cơ thiếu, nhưng đang tồn tại nghịch lý là nhiều dự án điện tái tạo khắp cả nước vẫn chưa thể bổ sung nguồn. Vấn đề này tồn tại khá lâu mà chưa giải quyết được

Tăng giá, điện vẫn thiếu

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), từ tháng 5, 6, 7 trở đi, miền Bắc bước vào cao điểm nắng nóng, phụ tải hệ thống điện quốc gia có thể tăng cao hơn so với kế hoạch. Trong tình huống nhu cầu tiêu thụ tăng cao, sự cố ở các tổ máy, mực nước ở các hồ thủy điện lớn giảm sâu, nguồn than ngày càng khan hiếm... dẫn tới nguy cơ thiếu điện là hoàn toàn có thể xảy ra. Vì sao việc giá đã tăng mà điện vẫn thiếu?

Chuyên gia đề xuất giảm bậc giá điện sinh hoạt để hạn chế 'hóa đơn tiền điện gây sốc'

Theo nhiều chuyên gia, bảng giá điện sinh hoạt lũy tiến đang áp dụng các bậc quá dày, không còn hợp lý nữa, cần phải có sự điều chỉnh như giảm bậc, áp dụng điện một giá hoặc tính giá điện theo đầu người.

Hết thời giá cao, điện gió lo tương lai 'bay theo gió'

Kể cả khi kịp vận hành, nhiều dự án điện gió cũng phải đối mặt với chi phí vận hành đắt đỏ và sửa chữa phức tạp. Còn với dự án lỡ hẹn giá ưu đãi, nhà đầu tư đang 'ngồi trên lửa' nhìn số phận đống tài sản không biết sẽ ra sao.

Tăng giá điện mức nào, thời điểm nào hợp lý?

Tăng giá điện là cần thiết khi giá các nguyên liệu đầu vào tăng cao song theo các chuyên gia, cần có lộ trình phù hợp bởi nếu tăng mạnh sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người dân.

Việc tăng giá điện cần chia nhỏ thành các đợt để kiểm soát lạm phát

Giá điện là yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, đến chi phí của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, các chuyên gia cho rằng, việc tăng giá điện cần phải chia nhỏ thành từng đợt để kiểm soát lạm phát, giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội.