TS. Ngô Đức Lâm: Petrovietnam đủ năng lực tham gia phát triển điện gió ngoài khơi

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để phát triển điện gió ngoài khơi rất cần sự tham gia của các nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm, uy tín và tiềm năng như Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN),...

Nút thắt điện mặt trời mái nhà sắp được gỡ

Nguồn điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu có thể được nới 'room', tức cao hơn mức 2.600 MW tại Quy hoạch Điện VIII

Băn khoăn tỷ lệ mua điện mặt trời tự sản, tự tiêu

Dù đa số đồng tình với mức giá mua điện, song nhiều chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng cần rõ ràng hơn trong phần sản lượng điện dư được thanh toán.

Đề xuất mua điện giá 0 đồng gây tranh cãi, Bộ Công Thương liên tục thay đổi, vì sao?

Theo lãnh đạo của Bộ Công Thương, những ngày qua, dư luận cho rằng, Bộ Công Thương không nhất quán trong việc ban hành, xây dựng cơ chế, chính sách trong vấn đề mua bán điện mặt trời mái nhà là hoàn toàn không chính xác.

Đâu dễ mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp

Đầu tư đường dây riêng để mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp đòi hỏi nhà đầu tư tốn thêm chi phí nên không chắc sẽ có lợi

Mua điện mặt trời qua pin lưu trữ: Giải pháp phù hợp

Lắp điện mặt trời (ĐMT) kết hợp với hệ thống pin lưu trữ điện sẽ tránh lãng phí nguồn điện dư thừa lúc cao điểm nắng nóng. Theo các chuyên gia năng lượng, nếu có chính sách rõ ràng, mua ĐMT được lưu trữ bằng pin với giá cụ thể, chắc chắn cục diện bức tranh về đầu tư và sử dụng năng lượng tái tạo của Việt Nam sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực.

Sẵn sàng cung ứng điện trong mọi tình huống

Cùng với việc huy động tổng lực để bảo đảm tiến độ đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối, Thủ tướng yêu cầu phải chuẩn bị phương án cao nhất, sẵn sàng với khả năng xấu nhất có thể xảy ra để bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thời gian tới.

Chuyên gia đề xuất lắp đồng hồ 2 chiều để mua bán điện mặt trời

Với cơ chế thông thoáng, không chỉ mua điện trực tiếp từ các dự án điện mặt trời lớn, việc chia sẻ nguồn qua đấu nối công tơ điện 2 chiều của các hộ trong khu phố, trong tòa nhà, trong khu công nghiệp sẽ khắc phục được tình trạng thiếu điện.

Chuyên gia năng lượng đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng thiếu điện

Trao đổi với PetroTimes, TS Ngô Đức Lâm - chuyên gia năng lượng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn Kỹ thuật và Môi trường (Bộ Công Thương) cho biết, để khắc phục tình trạng thiếu điện như năm 2023, các nguồn điện phải luôn sẵn sàng, đừng để 'nước đến chân mới nhảy'.

Bán điện mặt trời mái nhà 0 đồng là đi ngược nguyên tắc thị trường

Câu chuyện 'người dân được quyền bán điện mặt trời cho ngành điện với giá… 0 đồng' đang được nhiều người quan tâm, và các chuyên gia nêu ý kiến phản biện.

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.

Chuyên gia đề xuất giải pháp cho điện mặt trời mái nhà

Chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu cơ chế bù trừ, trong đó quy định một tỉ lệ nhất định điện mặt trời phát lên lưới sẽ được giảm bao nhiêu số điện mua từ EVN hoặc cho phép bán điện giữa các hộ gia đình.

Khó hiểu điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao, vấn đề cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà cần được xem xét thấu đáo

Điện mặt trời mái nhà giá 0 đồng gây lãng phí lớn

Theo các chuyên gia, cần tính toán lại quy định bán điện 0 đồng có hợp lý hay không, nên theo hướng đưa vào lưới và có trả tiền, bởi ngành điện lấy nguồn điện này đi bán chứ không phân bổ miễn phí đến người dùng.

Vì sao mua điện mặt trời mái nhà với giá... 0 đồng?

Các chuyên gia đánh giá việc người dân đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà nhưng chỉ được bán lên lưới với giá 0 đồng, không được bán cho tổ chức, cá nhân khác thì rất khó thu hút người dân, doanh nghiệp hưởng ứng.

Nan giải chuyện mua điện mặt trời mái nhà 'tự sản, tự tiêu' 0 đồng?

Điện mặt trời mái nhà lắp tại nhà ở, cơ quan công sở… để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ được bán 0 đồng. Liệu rằng quy định trên có khiến điện mặt trời mái nhà giảm sức hấp dẫn, dù có thêm nhiều chính sách hỗ trợ. Chưa kể, EVN sẽ lấy nguồn điện này đi bán cho người dùng, vậy đã cân bằng lợi ích giữa các bên?

Điện mặt trời mái nhà: Tìm cơ chế khuyến khích phát triển

Dự thảo lần thứ nhất nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu vừa được Bộ Công Thương đăng tải để lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân.

Điện mặt trời mái nhà dùng thừa có thể được bán lên lưới có hợp lý?

Điện mặt trời mái nhà có thể được liên kết và bán phần điện dư lên lưới quốc gia với mức giá theo thời điểm. Tức là, người dân, doanh nghiệp có thể được trả tiền khi bán lượng điện dư thừa lên lưới.

Vận hành thị trường điện cạnh tranh, giá điện sẽ giảm?

Theo chuyên gia thị trường điện của Việt Nam đang chỉ có duy nhất 'một chợ' cho EVN độc quyền mua tận gốc, bán tận ngọn. Khi vận hành thị trường điện cạnh tranh, nhiều đơn vị cùng tham gia, chắc chắn người dùng sẽ hưởng lợi.

Cơ chế giá điện - Không thể để người dân bù chéo tiền điện cho doanh nghiệp

Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện do Bộ Công thương dự thảo đã thu hút sự quan tâm, tham gia ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo còn nhiều vấn đề đáng bàn, trong đó có việc cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất của doanh nghiệp, người dùng nhiều bù cho dùng ít.

Khung giá điện dự kiến chỉ còn 5 bậc, người dân có được lợi?

Theo chuyên gia, việc giảm bậc thang giá điện đã được bàn nhiều năm qua, không ít phương án được đề xuất song quan trọng nhất là công khai minh bạch toàn bộ chi phí và cách tính thì cần được ngành điện nghiên cứu.

EVN thêm thẩm quyền, cần cơ chế giám sát điều chỉnh giá điện

Thẩm quyền điều chỉnh giá điện của EVN được nới rộng lên 5%, chuyên gia cho rằng điều này sẽ giúp giá điện vận hành gần hơn với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc giám sát điều chỉnh giá điện cũng cần được triển khai tốt để đảm bảo tính minh bạch, hay nói cách khác là giá điện có tăng – có giảm.

Có nên để nhiều bộ ngành quản lý, điều hành giá điện?

Chuyên gia cho rằng việc giao nhiều bộ quản lý, điều hành giá điện rất dễ xảy ra tình trạng chồng chéo trách nhiệm, đến khi có vấn đề gì xảy ra, bộ nọ đẩy trách nhiệm cho bộ kia, sẽ không giải quyết được các bất cập hiện nay.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt do thu gộp: Ngành điện đã giải thích, nhiều khách hàng vẫn bức xúc

Nhiều khách hàng sử dụng điện tại Hà Nội bức xúc vì cho rằng tiền điện thu gộp trong gần 2 tháng qua cao hơn nhiều so với việc thu tiền riêng từng tháng.

Cách tính của EVN Hà Nội có gây thiệt cho người dân?

Mặc dù Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN Hà Nội) đã có thông báo về thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ gộp 'không làm ảnh hưởng tới quyền lợi khách hàng' song số tiền điện kỳ thanh toán tháng 2 tăng vọt khiến nhiều người băn khoăn. 'Cách tính của EVN Hà Nội theo hướng có lợi cho ngành điện nhưng người dân lại chịu thiệt', chuyên gia năng lượng Ngô Đức Lâm bình luận.

Giá điện còn phải tăng mấy lần nữa thì EVN mới cắt lỗ?

Bộ Công Thương đã kiến nghị các cơ quan Bộ ngành, Chính phủ điều chỉnh giá điện trong năm 2024. Việc tăng giá điện chắc chắn khiến chi phí của người dân, doanh nghiệp đội thêm, trong khi câu trả lời giá điện phải tăng bao nhiêu lần nữa thì EVN mới cắt lỗ rất khó có đáp án.

Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm 2024

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện trong năm 2024 để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có nguồn thanh toán cho các nhà máy điện và phản ánh đúng biến động của chi phí đầu vào.

Bộ Công Thương đề xuất tăng giá điện cho EVN

Trong bối cảnh tăng giá điện 2 lần trong năm 2023 không đủ bù đắp chi phí của EVN, Bộ Công Thương đề xuất tăng tiếp giá điện.