Do không cân đối trong hoạt động thu chi ngân sách nên dẫn đến việc nợ tiền của một số cá nhân, đơn vị, địa phương. Để có nguồn tiền trả, nhóm cán bộ đã bàn bạc phương án, chỉ đạo chọn một số địa phương để yêu cầu thanh, quyết toán kinh phí gửi tiền về UBND huyện sử dụng.
Sau 10 ngày xét xử sơ thẩm và nghị án, chiều 25/7, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên phạt 23 bị cáo trong vụ án 'tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và mua bán trái phép hóa đơn', xảy ra tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Chiều 25/7, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh An Giang tuyên phạt 23 bị cáo trong vụ án tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và mua bán trái phép hóa đơn xảy ra tại huyện Chợ Mới.
Ngày 25/7, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang tuyên án sơ thẩm vụ án hình sự 2 nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cùng 21 bị cáo ở huyện Chợ Mới về các tội 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', 'Mua bán trái phép hóa đơn'.
Hai cựu phó Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cùng bị tuyên 11 năm tù do chỉ đạo, cấu kết với lãnh đạo các xã 'rút ruột' hơn 3,4 tỷ đồng từ các công trình đầu tư công để trả nợ tiền tiếp khách, chúc Tết.
Sau nhiều ngày nghị án, chiều 25/7, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang tuyên phạt 23 bị cáo trong vụ án 'tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và mua bán trái phép hóa đơn', xảy ra tại huyện Chợ Mới. Trong đó, Tòa tuyên phạt hai cựu phó chủ tịch UBND huyện Chợ Mới cùng mức án 11 năm tù về tội tham ô tài sản.
Hai cựu phó chủ tịch UBND huyện ở tỉnh An Giang bị tuyên phạt 11 năm tù về tội tham ô tài sản.
Lập khống hồ sơ, giảm thi công một số hạng mục của công trình, gây thiệt hại gần 3,5 tỷ đồng để trả nợ tiền chúc Tết, loạt cựu lãnh đạo xã, huyện ở An Giang vừa lĩnh án.
Chiều 25/7, sau nhiều ngày nghị án, HĐXX TAND tỉnh An Giang đã tuyên án 23 bị cáo là các cựu Phó Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới (An Giang) cùng hàng loạt cán bộ, công chức của huyện về các tội 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', 'Mua bán trái phép hóa đơn'.
Ngày 25/7, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang đã tuyên án 23 bị cáo, là cựu cán bộ, công chức huyện Chợ Mới và doanh nghiệp xây dựng về các tội: 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' và Mua, bán trái phép hóa đơn'.
Các phó chủ tịch UBND huyện Chợ Mới tỉnh An Giang được xác định là tham gia bàn bạc, chỉ đạo cấp dưới rút ruột ngân sách đi chúc Tết, trả nợ nên tòa tuyên phạt mỗi người 11 năm tù về tội tham ô tài sản
Bị cáo buộc tham gia bàn bạc, chỉ đạo cấp dưới rút ruột ngân sách đi chúc Tết, trả nợ, cựu phó chủ tịch UBND huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang bị đề nghị mức án từ 11-12 năm tù về tội tham ô tài sản.
Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật đoàn đại biểu cựu thanh niên xung phong nhân kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15/7.
Thông tin từ Công an tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố và cấm đi khỏi nơi cư trú đối với nhóm lãnh đạo một Ngân hàng TMCP ở An Giang
Chiều 15/7, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang tiếp tục phiên xét xử 23 bị cáo, là các cựu Phó Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới, cùng nhiều công chức huyện về các tội: 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', 'Mua, bán trái phép hóa đơn'.
Các bị cáo khai biết việc quyết toán khống để rút tiền ngân sách đi chúc Tết, trả nợ là sai, là tham ô tài sản nhưng không dám từ chối vì sợ bị trù dập.
Ngày 15/7, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử các bị cáo Nguyễn Hồng Viễn, Vũ Minh Thao, cùng nguyên là Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang và 21 bị cáo là cán bộ, kế toán ở các xã, huyện Chợ Mới cùng về tội 'Tham ô tài sản'.
Ngày 15/7, Tòa án Nhân dân tỉnh An Giang đưa ra xét xử 23 bị cáo, là cựu cán bộ, lãnh đạo UBND huyện Chợ Mới và doanh nghiệp xây dựng về các tội: 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' và Mua, bán trái phép hóa đơn'.
23 bị cáo nguyên là cán bộ, lãnh đạo UBND huyện Chợ Mới và một số lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng liên quan đến vụ án tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Nhiều bị cáo là cựu cán bộ nói có tội, nhưng không đồng tình với cáo trạng cáo buộc tội tham ô tài sản khi vụ án tham ô tài sản của các cựu quan chức huyện Chợ Mới (An Giang) được đưa ra xét xử.
Sáng 15/7, Tòa án nhân dân tỉnh An Giang đưa vụ án 'tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và mua bán trái phép hóa đơn' xảy ra tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ra xét xử sơ thẩm.
Sáng 15.7, TAND tỉnh An Giang mở phiên tòa xét xử sơ thẩm 23 bị cáo là cựu lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Chợ Mới về tội 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Mua bán trái phép hóa đơn'.
Các cựu chủ tịch, phó chủ tịch UBND huyện Chợ Mới, An Giang đã chỉ đạo các xã phải gửi tiền cho huyện để trả nợ; các xã đã cấu kết với doanh nghiệp rút ruột công trình... tham ô hơn 3,4 tỉ đồng.
4 bị cáo đề nghị bao giờ có sự tham gia của luật sư mới tiến hành xét xử. Đại diện VKSND tỉnh An Giang tham gia phiên tòa cũng đề nghị HĐXX tạm hoãn phiên tòa...
Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Đại sứ Nhật Bản Ito Naokivà Đại sứ Cộng hòa BelarusUladzimir Baravikoutại Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 3/7.
Sáng 3/7, TAND tỉnh An Giang mở phiên tòa xét xử 23 bị cáo trong vụ tham ô tài sản tại huyện Chợ Mới. Tuy nhiên do luật sư bào chữa cho một số bị cáo vắng mặt, có đơn xin hoãn nên Hội đồng xét xử đã quyết định hoãn phiên tòa.
Sáng 3.7, TAND tỉnh An Giang đưa ra xét xử sơ thẩm 23 bị cáo là cựu lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Chợ Mới về tội 'Tham ô tài sản', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng' và 'Mua bán trái phép hóa đơn'.
Ngày 3/7, TAND tỉnh An Giang tiến hành xét xử 23 bị cáo là cựu cán bộ, lãnh đạo UBND huyện Chợ Mới và một số lãnh đạo doanh nghiệp trong vụ án 'tham ô tài sản, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và mua bán trái phép hóa đơn'.
Lãnh đạo 4 xã bàn bạc cùng các doanh nghiệp lập hồ sơ khống 13 công trình, giảm một số hạng mục của 5 công trình đang thi công để quyết toán khống lấy tiền gửi cho UBND huyện Chợ Mới.
Nợ tiền tiếp khách, lãnh đạo UBND huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang cùng một số chủ tịch xã, doanh nghiệp đã bàn bạc lập hồ sơ khống, 'rút ruột' công trình gây thiệt hại hơn 3,4 tỷ đồng.
Vì vụ lợi cá nhân, nâng cao uy tín bản thân, các chủ tịch, phó chủ tịch UBND huyện Chợ Mới đã chỉ đạo các xã phải gửi tiền cho huyện sử dụng.Để có tiền nộp các xã đã cấu kết doanh nghiệp rút ruột công trình, làm khống hồ sơ công trình để tham ô tài sản hơn 3,4 tỉ đồng
Thực hiện ý kiến của lãnh đạo huyện Chợ Mới (An Giang), một số chủ tịch xã bàn bạc cùng các doanh nghiệp lập hồ sơ khống 13 công trình, giảm thi công một số hạng mục, gây thiệt hại gần 3,5 tỷ đồng.
Để có kinh phí trả nợ hoạt động thăm hỏi, chúc Tết Nguyên đán, nhiều nguyên lãnh đạo UBND huyện Chợ Mới (An Giang) chỉ đạo cấp dưới lập khống hồ sơ, gây thiệt hại gần 3,5 tỷ đồng.
UBND tỉnh An Giang đã kiểm điểm 29 tập thể, 126 cán bộ, công chức, viên chức theo kết luận số 1522/KL-TTCP ngày 6/7/2023 của Thanh tra Chính phủ.
Ngày 22/2, ông Lê Văn Phước (Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang) đã ký báo cáo về việc tổ chức thực hiện kết luận số 1522/KL-TTCP ngày 6/7/2023 của Thanh tra Chính phủ, trong đó có kiểm điểm trách nhiệm của 29 tập thể, hơn 120 cá nhân.
Ngày 21/2, thông tin từ UBND tỉnh An Giang cho biết, ông Lê Văn Phước - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang vừa ký báo cáo số 128 về việc tổ chức thực hiện Kết luận thanh tra số 1522, ngày 6/7/2023 của Thanh tra Chính phủ. Theo đó UBND tỉnh An Giang đã kiểm điểm 29 tập thể và 126 cán bộ, công chức vi phạm.
Đồng chí Lê Văn Phước, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang vừa ký báo cáo về việc tổ chức thực hiện Kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành pháp luật trong công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; công tác quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng cơ bản; công tác cấp giấy phép khai thác cát trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 đến ngày 25/1/2024.
Thực hiện kết luận của Thanh tra Chính phủ, tỉnh An Giang đã tổ chức kiểm điểm 29 tập thể và 126 lượt cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý. Đây là những tập thể, cá nhân có vi phạm, hoặc chịu trách nhiệm về cấp phép, quản lý khai thác cát và một số nội dung khác được trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2015- 2020, được Thanh tra chỉ ra.
Chiều 21/2, theo thông tin từ UBND tỉnh An Giang, ông Lê Văn Phước, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã ký báo cáo số 128/BC-UBND báo cáo việc tổ chức thực hiện Kết luận thanh tra số 1522/KL-TTCP ngày 6/7/2023 của Thanh tra Chính phủ về việc chấp hành pháp luật trong công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; công tác quản lý, sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng cơ bản; công tác cấp giấy phép khai thác cát trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 đến ngày 25/1/2024.
Tối 21.2, ông Lê Văn Phước, Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã ký báo cáo việc tổ chức thực hiện kết luận thanh tra số 1522 ngày 6.7.2023 của Thanh tra Chính phủ.
Thực hiện kết luận của Thanh tra Chính phủ, UBND tỉnh An Giang đã tổ chức kiểm điểm 29 tập thể và 126 cán bộ, công chức, viên chức.
Với hành vi 'Tham ô tài sản Nhà nước', 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng', nhiều quan xã và doanh nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã bị khởi tố, bắt giam.
Bị cáo buộc hành vi tham ô tài sản, Bí thư, Chủ tịch UBND xã Mỹ Hiệp cùng Kế toán UBND xã Tấn Mỹ (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) bị bắt tạm giam để điều tra.
Ngày 31/5, thượng tá Huỳnh Văn Đảm, Chánh Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an An Giang cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an An Giang đã ra quyết định khởi tố vụ án, thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam Trần Hữu Đức, Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch UBND xã Mỹ Hiệp (nguyên Chủ tịch UBND xã Tấn Mỹ) và Phan Thái Thanh, kế toán UBND xã Tấn Mỹ (huyện Chợ Mới) về tội 'Tham ô tài sản'.