Theo tính toán của Sở GTVT Hà Nội, nhà đầu tư trúng thầu sẽ bỏ toàn bộ vốn đầu tư ban đầu, khoảng 1.000 tỷ đồng để xây mới 600 nhà chờ xe buýt, kết hợp quảng cáo và sẽ thu hồi vốn trong 20 năm khai thác.
Tỷ lệ quỹ đất giao thông so với diện tích xây dựng đô thị ở Hà Nội tăng rất chậm, gần như 'giậm chân tại chỗ', khiến ùn tắc diễn ra triền miên.
Thực hiện Chiến lược quốc gia về bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, những năm qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều nhiệm vụ mang tính đột phá, với mục tiêu hằng năm giảm 5-10% tai nạn giao thông trên cả 3 tiêu chí. Trong đó, rõ rệt nhất là việc thành phố đã huy động các nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; tăng tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông trong quá trình phát triển đô thị…
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan tạm dừng thi công, đào đường, đào hè kể từ ngày 28/4 đến hết ngày 1/5.
Sở GTVT Hà Nội kiểm tra 155 nút đèn tín hiệu giao thông, qua đó bỏ 76 biển và đèn báo gây 'nhiễu loạn' giao thông.
Để bảo đảm trật tự, ATGT và đảm bảo đi lại của người dân dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị liên quan tạm dừng thi công, đào đường, đào hè đường trong dịp này.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan tạm dừng thi công, đào đường, đào hè kể từ ngày 28-4 đến hết ngày 1-5.
Để phục vụ việc cách ly tại thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh để phòng chống dịch, chiều 12/4 Sở GTVT Hà Nội đã thông báo phương án phân luồng giao thông cho các phương tiện thường qua lại tuyến đường 23 đoạn qua Hạ Lôi.
Từ ngày 12-4, Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội thực hiện cấm đường, phân luồng tổ chức giao thông trên đường 23, đoạn từ nút giao giữa đường 23 với đường 301 (đường Nam Hồng - Tiền Phong) đến nút giao giữa đường 23 với đường trục trung tâm đô thị Mê Linh (huyện Mê Linh) để phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có văn bản gửi Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông về việc triển khai thi công các công trình cải tạo, sửa chữa bảo đảm an toàn, giảm ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố.
Hà Nội xử phạt nghiêm, không để phát sinh các tụ điểm đón, trả khách tại các văn phòng đại diện, chi nhánh công ty trên địa bàn...
Ngày 27-3, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Ngô Mạnh Tuấn cho biết, sở bắt đầu thực hiện phương án phân luồng tổ chức giao thông phục vụ vận chuyển dầm cho Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 3 đi thấp qua hồ Linh Đàm và nhánh kết nối với đường Vành đai 3.
Thay vì 80km/h, từ hôm nay (26/3) đường trên cao vành đai 3 bị giới hạn tốc độ phương tiện ô tô xuống 50km/h. Đây là phương án tổ chức giao thông tạm thời được Sở GTVT Hà Nội bổ sung để đảm bảo an toàn trong thời gian sửa chữa, thay thế khe co giãn tại đường Vành đai 3 trên cao.
Sáng nay (23/3) nhiều phương tiện đi trên đường Vành đai 3 trên cao đoạn từ Big C Thăng Long đến cầu vượt Mai Dịch (Hà Nội) gặp rất nhiều công trường thi công đậy bằng những tấm thép cao hơn cả mặt đường từ 3 đến 5 cm. Thậm chí một số tấm thép còn có đinh nhọn nhô lên khỏi mặt đường như bãi chông.
Sở Giao thông Vận tải đã đề xuất lên UBND Thành phố Hà Nội dỡ biển hạn chế taxi, xe hợp đồng dưới 9 chỗ ở 10 tuyến đường, đoạn đường trên địa bàn thành phố.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo đảm an toàn trong quá trình thi công cải tạo, sửa chữa các công trình hạ tầng giao thông trên địa bàn TP.
Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo đảm ATGT trong quá trình thi công...
Trước việc một số dự án duy tu, sửa chữa đường gây ùn tắc giao thông và xảy ra một số vụ tai nạn trong đó có cầu Vĩnh Tuy, Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị thi công có giải pháp chấn chỉnh, nếu không sẽ bị đình chỉ thi công.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo đảm an toàn trong quá trình thi công cải tạo, sửa chữa các công trình hạ tầng giao thông trên địa bàn thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận đề xuất của Sở GTVT về việc sửa chữa, khắc phục tình trạng xô lệch gối cầu trên đường Vành đai 3...
UBND thành phố Hà Nội vừa chấp thuận về nguyên tắc với đề xuất của Sở Giao thông Vận tải Hà Nội về việc sửa chữa, khắc phục tình trạng xô lệch gối cầu để bảo đảm an toàn giao thông tuyến đường Vành đai 3 trên cao.
Khoảng 6h ngày 6-3, một người đàn ông điều khiển xe máy khi đến giữa cầu Vĩnh Tuy đã bị ngã dẫn tới tử vong. Theo phản ánh của người tham gia giao thông, khu vực xảy ra tai nạn đang được các đơn vị thi công sửa chữa khe co giãn vào ban đêm và không loại trừ khả năng nạn nhân bị ngã do va chạm với những tấm thép dày che đậy trên mặt cầu tại vị trí thi công. Ngoài ra, trong quá trình thi công sửa chữa vào ban đêm, các nhà thầu cũng chưa thực hiện nghiêm túc việc cảnh báo, hướng dẫn người tham gia giao thông bảo đảm an toàn.
Thực tế cho thấy, lấn chiếm hành lang an toàn giao thông (ATGT) đường sắt đang diễn ra khá phổ biến với những vi phạm như: dựng lều lán - kinh doanh gần đường ray, mở đường ngang trái phép, phớt lờ biển cảnh báo của ngành đường sắt. Những hành vi này không chỉ xâm phạm hành lang ATGT đường sắt mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông, đe dọa tính mạng và tài sản của người dân.
Sáng 26/2, Sở GTVT Hà Nội tổ chức Hội nghị bàn giao 'Hồ sơ quản lý lối đi tự mở qua đường sắt' cho các quận, huyện quản lý nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường sắt trên địa bàn.
Sáng nay (26/2), Sở GTVT Hà Nội đã bàn giao hồ sơ quản lý lối đi tự mở qua đường sắt cho các quận, huyện quản lý.
Từ ngày 25-2, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội bắt đầu thực hiện phương án phân luồng, tổ chức giao thông phục vụ thi công dự án cải tạo, sửa chữa tuyến đường Ngọc Hồi, đoạn từ Pháp Vân đến Quỳnh Đô (Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì). Thời gian phân luồng cho đến ngày 25-4.
Dù đây là thời điểm học sinh, sinh viên vẫn đang nghỉ học phòng dịch Covid-19, song trên một số tuyến đường vẫn xảy ra ùn tắc.
Ngày 19/2, tại Sở Giao thông vận tải Hà Nội, Chi bộ Văn phòng Công đoàn đã tổ chức Đại hội Chi bộ Văn phòng Công đoàn ngành Giao thông vận tải Hà Nội lần thứ V, nhiệm kỳ 2020 – 2022.
TP Hà Nội có 6 tuyến đường sắt đi qua với tổng chiều dài hơn 162 km, nhưng có tới hơn 1.130 vị trí vi phạm hành lang, hạ tầng đường sắt.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang, rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới... nhằm bảo đảm an toàn giao thông đường sắt trên địa bàn.
Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội cho biết, thành phố dự kiến sẽ lắp đặt hệ thống cảnh báo tự động tại một số đường ngang, rà soát các vị trí đường ngang mất an toàn để bố trí người trực cảnh giới... nhằm bảo đảm an toàn giao thông đường sắt trên địa bàn.
Để sửa chữa các khe co giãn, Sở GTVT Hà Nội đang thực hiện tổ chức giao thông trong đó có rào chắn, cấm phương tiện lưu thông 1 nửa làn đường trong vòng khoảng 2 tháng. Sở GTVT Hà Nội yêu cầu, công việc này được thực hiện về ban đêm.
Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn 252 vị trí vi phạm hành lang an toàn giao thông đường sắt; 883 vị trí vi phạm kết cấu hạ tầng đường sắt chưa được xử lý. Trong khi đó, các lối đi tự mở chưa được xóa bỏ theo lộ trình, việc xây dựng đường gom nhằm giảm tai nạn còn chậm… Điều này đòi hỏi thành phố và ngành Đường sắt phải có nhiều giải pháp quyết liệt hơn nữa nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường sắt.
Hôm nay (30/1), ngày đầu tiên người dân quay lại làm việc sau kỳ nghỉ Tết kéo dài, nhiều tuyến đường của Thủ đô vẫn rất thông thoáng.
Lượng phương tiện qua cầu Thanh Trì hiện lên đến 121.000 xe/ngày đêm, cao gấp 8 lần so với công suất thiết kế là khoảng 15.000 xe/ngày đêm.