Vị doanh nhân nào từng từ chối chức Bộ trưởng?

Đây là vị doanh nhân từng từ chối nhận chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế và cũng là người đóng góp nhiều cho cách mạng Việt Nam những ngày đầu kháng chiến.

Chuyện cụ Hồ nhịn ăn và sức mạnh của những hạt gạo đoàn kết

Trong lúc dân đói, Người đã quả quyết: 'Tôi xin đề nghị với đồng bào cả nước, và tôi xin thực hiện trước: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo'.

Những doanh thương hiến cả gia sản cho cách mạng

Không chỉ ủng hộ cách mạng, chính quyền non trẻ cả trăm cây vàng, nhiều gia đình doanh nhân còn mua biệt thự, tặng chính quyền cả nhà in để tái thiết nền kinh tế vốn đang kiệt quệ sau ngày độc lập.

Quốc khánh 2.9 và niềm tin của Nhân dân

Muốn lấy lại niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm. Kỷ niệm ngày Quốc khánh 2.9 nhắc nhở chúng ta về điều ấy.

Niềm tin của Nhân dân!

Bác Hồ từng nói việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Do vậy, muốn củng cố niềm tin của Nhân dân hoàn toàn không khó nếu tất cả nói đi đôi với làm.

Đòn gánh cong vai phố

Dấu ấn sâu đậm với tôi về phố Lý Quốc Sư (phường Hàng Trống - Hoàn Kiếm - Hà Nội) chính là hình ảnh cố nghệ sĩ Trần Vân (Nhà hát Kịch Hà Nội) một thuở. Tôi với anh thường ngồi rượu vỉa hè cuối phố vào cái đận sôi động nhất năm 1985 khi nhà nước đổi tiền.

Nghệ sĩ ưu tú - đạo diễn Trần Vịnh: Người làm phim chiến tranh nhiều nhất Việt Nam

Nếu tính cả bộ phim 'Biển lửa Ngã năm' và 'Lộ vòng cung' - lần lượt khởi quay vào tháng 5-2023 thì tới nay, ở tuổi 80, NSƯT Trần Vịnh đã tới hơn 40 tỉnh, thành phố để thực hiện 60 bộ phim truyện truyền hình về đề tài chiến tranh. Ông nói vui rằng mình cố gắng làm 70, 80 phim ở đủ 63 tỉnh, thành phố rồi... đi gặp tổ tiên là vừa. Đó là ước nguyện của ông, người đã dành cả đời để đóng và đạo diễn các bộ phim về đề tài chiến tranh cách mạng.

Nhà đại tư sản Thiên Chúa giáo Ngô Tử Hạ - bậc nhân sĩ lớn

Nguyễn TúcNgô Tử Hạ là người đứng đầu Hội Cứu tế, cứu đói. Báo chí phát hành thời đó còn in hình và viết bài về vị đại tư sản 63 tuổi Ngô Tử Hạ khăn đóng, áo the kéo xe bò qua các phố quanh bờ hồ Hoàn Kiếm, đến từng nhà nhận gạo, ngô, tiền cứu đói. Và khi xe đến Nhà hát Lớn thì gặp Bác Hồ. Bác Hồ xúc động ôm cụ, chỉ vào xe lương thực: 'Đây mới là gạo đại đoàn kết. Nước ta có nhiều thứ gạo ngon, nhưng bây giờ đây là gạo ngon nhất'.

Linh mục Phạm Bá Trực: Bậc nhân sĩ 'tận tụy ái quốc'

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamLinh mục Phạm Bá Trực là một trí thức Công giáo nổi tiếng, một trong những vị lãnh đạo Quốc hội có uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Phó Chủ tịch Mặt trận Liên Việt, một cộng tác viên thường xuyên đồng thời là cố vấn của Báo Cứu quốc về Công giáo.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Đồng hành với sự nghiệp cách mạng của quê hương

TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân xưa,Thừa Thiên Huế ngày nay là một trong những trung tâm văn hóa lớn của cả nước. Vì vậy, hoạt động xuất bản (xuất bản, in và phát hành) luôn đồng hành và phát triển qua các thời kỳ lịch sử, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng, tạo nên bản sắc văn hóa đặc sắc.

Ấn tượng Tuần lễ Festival Huế 2022

Ngoài những 'bữa tiệc' văn hóa - nghệ thuật từ các đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế, Tuần lễ Festival Huế 2022 còn tạo cơ hội để người dân và du khách khám phá giá trị văn hóa – nghệ thuật đặc sắc được thể hiện qua các bộ sưu tập tại các cuộc triển lãm.

Kỳ 2: 27 năm làm Đại biểu Quốc hội

Cụ Ngô Tử Hạ là người đại biểu cao tuổi nhất của lịch sử Quốc hội Việt Nam, làm đại biểu liên tục từ các khóa 1, 2 và 3 cho đến năm 1971, khi cụ đã 90 tuổi. Trong những năm tháng làm việc cho chính quyền cách mạng, cho Quốc hội, cụ đã có những đóng góp to lớn, nhiều câu chuyện về cụ đã trở nên huyền thoại.

Tổng tuyển cử lần thứ nhất - kỷ nguyên mới của dân tộc

Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên thành công rực rỡ, bầu ra Quốc hội khóa I, đánh dấu bước phát triển về thể chế dân chủ của nước Việt Nam độc lập. Trong những ngày cả nước chuẩn bị bước vào ngày hội lớn lần thứ XV này, những sự kiện năm xưa lại được nhắc lại, tô đậm thêm niềm tự hào.

Ngô Tử Hạ - Người đại biểu cao tuổi nhất của Quốc hội khóa I

Cụ Ngô Tử Hạ (1882 - 1973) sinh ra tại làng Quy Hậu, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cư ngụ tại số 14 đường Lamblot, Hà Nội (nay là phố Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội).

Quốc hội khóa I- Kỳ tích lịch sử và tầm nhìn xa, rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Tổng tuyển cử năm 1946 (Quốc hội khóa I) tổ chức thành công là một kỳ tích, trong đó có vai trò đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh' – GS TS. Hoàng Chí Bảo mở đầu câu chuyện…

Bài 3: Quốc hội đầu tiên và kỳ họp đặc biệt

Ngày 2/3/1946 - ngày Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa I khai mạc - đã là mốc son đánh dấu bước phát triển nhảy vọt đầu tiên về thể chế dân chủ của nước Việt Nam mới.

NSND Trần Hạnh: Đời thực buồn khổ hơn phim, 7 con vẫn phải 1 mình nuôi vợ bại liệt

Thông tin NSND Trần Hạnh qua đời ở tuổi 92 vì tuổi già, bệnh tật khiến khán giả không khỏi xót xa.

Đối diện thập kỷ mới: Một đôi cánh đẹp đẽ của phát triển

Trong mấy thập niên vừa qua, đất nước đã ghi nhiều dấu ấn phát triển vượt bậc và ấn tượng. Đây là thành quả của bao nhiêu trăn trở để vượt thoát ra khỏi tư duy cũ, là một công cuộc phát huy, làm thức dậy những tiềm lực và tài nguyên để hiện thực hóa những khát vọng và giấc mơ thịnh vượng được hun đúc từ bao đời nay của nhân dân ta.

75 năm chân dung Hồ Chí Minh trên tiền giấy Việt Nam

Ngày 31-1-1946, tiền giấy của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa in chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh được phát hành. Từ bộ tiền đầu tiên cho đến bộ tiền polymer phát hành năm 2003, chân dung Người vẫn được in trên đồng tiền với đủ các mệnh giá, đó là biểu tượng của đồng tiền Việt Nam.

Chuyện đúc tiền, in tiền ở Hà Nội xưa

Tiền Việt Nam có lịch sử hơn 10 thế kỷ và phần lớn các đồng tiền trong chế độ phong kiến được đúc tại kinh đô Thăng Long. Với tiền giấy, bộ tiền của Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa phát hành ngày 31-1-1946 là gian nan và khó khăn nhất. 75 năm đã qua, nhưng rất ít người biết những tờ tiền giấy có chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn đầu được in ở đâu và trong hoàn cảnh nào…

Công tử nào khét tiếng ăn chơi, tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ?

Ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của ông nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.

Người giàu nhất Việt Nam thế kỷ 19, vua triều Nguyễn khó bằng

Đây là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không bằng.

Chủ tịch VCCI: Chúng ta đang có một thế hệ doanh nhân đặc biệt

Khi mọi doanh nhân sử dụng giá trị đóng góp của doanh nghiệp với nền kinh tế, hạnh phúc của người lao động làm thước đo thành công, thì chúng ta sẽ có một cộng đồng doanh nhân tử tế.

Ðón đọc Ấn phẩm đặc biệt Ngày Doanh nhân Việt Nam

Cách đây đúng 1010 năm, tháng 10 năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định rời Hoa Lư làm một cuộc 'thiên đô' lịch sử.

Bí mật lịch sử ít người biết của phố Hàng Gai

Phố Hàng Gai ở Hà Nội còn có một tên gọi khác là phố Hàng Thừng. Con phố này từng gắn với một nghề có nhiều điều thú vị mà ngày nay không mấy ai còn nhớ.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do tôn giáo, tín ngưỡng

Nói đến tư tưởng của Hồ Chí Minh về tôn giáo thì chúng ta nói đến tư tưởng của Người về văn hóa; có lẽ hiếm có một lãnh tụ cộng sản nào mà nhìn tôn giáo dưới góc nhìn đạo đức như Chủ tịch Hồ Chí Minh.

An ninh tiền tệ cho nền độc lập

Trong muôn vàn cái khó bủa vây Chính phủ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) ngày đầu độc lập, ngoài cái đói, cái dốt còn cả cái nghèo, cái khó về tài chính…

'Kỳ công của chế độ dân chủ'

Trong lễ kỷ niệm một năm độc lập, Quốc khánh 2/9/1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp tuyên bố: 'Cuộc cách mạng đã chiến thắng được nạn đói, thật là một kỳ công của chế độ dân chủ'.

Chuyện kho vàng lớn của Nhà nước những ngày đầu kháng chiến

Năm 1945, sau khi cách mạng giành được chính quyền, Đảng và Bác Hồ đã nắm chắc âm mưu của thực dân Pháp nên chủ động có kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng mọi mặt để bước vào cuộc chiến đấu mới, dài hơi.

Ông chủ ngành in Ngô Tử Hạ và hành trình cho ra đời những 'đồng bạc Cụ Hồ'

Nhà tư sản Ngô Tử Hạ - ông chủ ngành in của người Việt lúc bấy giờ được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cẩn, mời tham gia chính quyền mới. Nhà in của ông đã in những tờ giấy bạc đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thời đó gọi là 'đồng bạc cụ Hồ' và ủng hộ hàng tạ chữ chì để in truyền đơn cho cuộc Cách mạng tháng Tám.