Bài cuối: Cho Điện Biên mãi màu xanh, hoa nở

'Cho Điện Biên mãi màu xanh, hoa nở' - câu thơ của người lính Điện Biên hẳn cũng là ý chí, là tâm nguyện của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc nơi mảnh đất lịch sử này.

Nỗ lực triển khai Chương trình GDPT mới ở vùng biên Nậm Pồ

Với nhiều nỗ lực trong triển khai Chương trình GDPT mới, giáo dục vùng cao Nậm Pồ (Điện Biên) đã từng bước đổi mới, nâng cao chất lượng.

Đầu năm, thăm 'vườn rau sạch cho em' ở rẻo cao Nậm Pồ

Đến Nậm Pồ (Điện Biên) vào một buổi chiều mùa xuân, đập vào mắt chúng tôi là những đồi rau đang lên xanh ngút ngàn. Ít ai biết, đây là nguồn rau sạch cung ứng cho toàn bộ hệ thống trường học trên địa bàn huyện biên giới phía tây tỉnh Điện Biên với tiêu chí xanh-sạch và an toàn.

'Vựa' rau xanh trên vùng đất sỏi đá

Từ trăn trở về nguồn rau 'sạch' cung ứng cho người dân và các trường học trên địa bàn, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn, xã Si Pa Phìn (huyện Nậm Pồ) đã triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ cao để biến những vùng đất khô cằn, sỏi đá thành 'vựa' rau xanh tốt; đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và đem đến bữa ăn dinh dưỡng, chất lượng cho học sinh vùng khó.

Bài 4: Hái quả sau gần 70 năm 'ươm trồng' con chữ

Trong chặng đường phát triển của tỉnh nhà có sự đóng góp vô cùng quan trọng của các lớp xóa mù chữ (XMC). Giá trị của con chữ luôn được khẳng định. Tuy nhiên với đặc thù vùng cao, Điện Biên vẫn tồn tại những khó khăn, cần có giải pháp thực hiện tốt mục tiêu đặt ra, để Điện Biên sau 70 năm giải phóng luôn duy trì vững chắc và cao hơn kết quả XMC.

Hơn 1.000 suất quà dành tặng học sinh vùng biên Na Cô Sa

Chương trình 'Đông ấm cho em' đã dành tặng 1.111 suất quà cho học sinh 2 trường Mần non và PTDTBT Tiểu học Na Cô Sa.

Nậm Pồ khó thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong trường học

Cùng với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập, thời gian qua Phòng Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) huyện Nậm Pồ đã đẩy mạnh hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khi thực hiện các khoản thu, chi trong các nhà trường. Tuy nhiên, dù đã nỗ lực triển khai, hướng dẫn thực hiện nhưng việc thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học trên địa bàn huyện Nậm Pồ vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc.

Mang nước cho học sinh Nậm Pồ

Nhằm đảm bảo nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo; hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu thiết yếu của học sinh, huyện Nậm Pồ đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự chung tay đồng hành của các tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm đầu tư các công trình 'Nước cho em'. Với nguyên tắc 'Cộng đồng giúp đỡ, nhà trường tổ chức thực hiện, học sinh hưởng lợi', nhiều công trình giếng khoan, hệ thống nước sạch tại các trường học đã hoàn thành, giúp giảm bớt khó khăn về nguồn nước sinh hoạt cho học sinh vùng cao; tạo môi trường học đường an toàn, thân thiện, sạch sẽ và có đủ các hạng mục phục vụ cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh tại trường.

Nghịch lý chuyện giao đất đầm, bãi ở Thái Bình

Ngay sau khi nhận giao 250 ha đầm, bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển trái quy định, 35 cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị hành chính sự nghiệp ở Thái Bình lập tức sang tay, thu tiền

Ngăn ngừa vận chuyển, buôn bán trái phép lợn qua biên giới

Trước tình trạng lợn nhập lậu xuất hiện tại một số khu vực biên giới của nước ta, tỉnh Ðiện Biên đã nhanh chóng triển khai các biện pháp ngăn chặn, phát hiện, xử lý các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn qua biên giới. Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, lực lượng chức năng khu vực biên giới đã tích cực tuyên truyền, tăng cường tuần tra, bám nắm địa bàn nhằm ngăn chặn việc nhập lậu lợn, bảo vệ thị trường nội địa.

Nậm Pồ 'mổ lợn tiết kiệm' cho thầy, trò ở vùng biên

Hôm nay (5/9), hòa trong không khí của ngày hội khai trường, thầy và trò ở huyện biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) còn vui mừng đón Ngày hội 'Mổ lợn tiết kiệm' từ phong trào ủng hộ '2.000 đồng mỗi ngày cho giáo dục' do Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Nậm Pồ phát động.

Thầy và trò ở huyện Nậm Pồ hào hứng 'mổ lợn' tiết kiệm trong lễ khai giảng

Khai giảng năm học 2023 – 2024 của học sinh trên địa bàn huyện Nậm Pồ (Điện Biên) thêm phần đặc biệt khi các em được 'mổ lợn' tiết kiệm.

Khai giảng 2023: Toàn huyện vùng cao 'mổ lợn' góp tiền cho giáo dục

Trong ngày khai giảng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên tổ chức Ngày hội 'Mổ lợn tiết kiệm'. Qua đó, quyên góp được hơn 1 tỷ đồng cho ngành giáo dục.

'Mổ lợn' góp hơn 1 tỷ đồng cho giáo dục vùng cao Nậm Pồ

Trong ngày khai giảng, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) tổ chức Ngày hội 'Mổ lợn tiết kiệm'. Qua đó, quyên góp được hơn 1 tỷ đồng cho ngành giáo dục.

Tiếp thêm động lực cho trò nghèo trước năm học mới

Hoạt động tiếp sức cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn được nhiều đơn vị, trường học triển khai trước năm học mới...

Nậm Pồ đảm bảo sách giáo khoa cho năm học mới

Cùng với chuẩn bị đầy đủ, tốt nhất các điều kiện cho năm học mới, Phòng Giáo dục và Ðào tạo huyện Nậm Pồ đã nỗ lực chủ động đảm bảo đủ nguồn sách giáo khoa (SGK), góp phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.

Đón năm học mới, giáo viên vùng cao vừa làm thầy, vừa làm... thợ

Giáo viên vốn chỉ quen với nét bút thì nay trở thành thợ xây 'lành nghề'. Họ chung tay xây dựng ngôi trường khang trang, đón trò đến lớp!

Gỡ bài toán nhân lực GD vùng cao (2): Thiếu GV, thầy cô phải làm việc gấp đôi

Thiếu giáo viên, các thầy cô phải làm việc gấp đôi, gấp ba, chấp nhận khó khăn gian khổ tất cả vì học sinh.

Tăng cường kiểm soát thị trường vùng biên

Có đường biên giới quốc gia tiếp giáp với 2 nước Lào và Trung Quốc, huyện Mường Nhé là địa bàn tiềm ẩn nhiều nguy cơ buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép. Tăng cường kiểm soát thị trường vùng biên, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 4 đã tích cực triển khai nhiều giải pháp ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Điện Biên: Nữ hiệu phó trường vùng cao gặp nạn tử vong, con 9 tuổi thương nặng

Trên đường đến trường chuẩn bị tham gia một cuộc họp, phó hiệu trưởng Trường Mầm non xã Chà Tở, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) bị tai nạn giao thông tử vong..

Đổi thay giáo dục vùng cao Nậm Pồ

Là huyện non trẻ nhất của tỉnh với nhiều khó khăn, thiếu thốn khi mới thành lập, nhưng sau 10 năm nỗ lực xây dựng và phát triển, các đơn vị Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Nậm Pồ đã có những đổi thay rõ rệt. Từ một địa bàn thiếu phòng học kiên cố, có nhiều phòng học tạm bằng tranh, tre, nứa lá; thiếu phòng chức năng, các công trình phụ trợ, nhà vệ sinh… Đến nay, hệ thống cơ sở vật chất giáo dục của huyện đã được quan tâm đầu tư xây dựng, cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Tăng 5%, 10% phụ cấp giúp GV có thêm chi phí xăng xe đi lại các điểm trường

Các nhà quản lý ở các vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn cũng vơi bớt phần trăn trở nếu chính sách cho giáo viên được thông qua.

Khánh thành 2 ngôi trường đầu tiên tại trung tâm huyện lỵ Nậm Pồ

10 năm kể từ khi thành lập, ngày 2/6, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) lần đầu tiên khánh thành 2 ngôi trường Tiểu học, THCS tại Trung tâm huyện lỵ.

Kết thúc năm học, Nậm Pồ vẫn chưa có trang thiết bị dạy học lớp 6,7

Dù đã kết thúc năm học nhưng các trường trên địa bàn huyện Nậm Pồ vẫn chưa có trang thiết bị học tập cho lớp 6, 7

Nhìn lại hành trình 10 năm đổi thay của giáo dục vùng biên giới Nậm Pồ

Sau 10 năm xây dựng, ngành giáo dục huyện biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) đã có nhiều thay đổi.

Có chính sách luân chuyển GV vùng đặc biệt khó khăn nhưng không thực hiện được

Từ nhiều năm qua, mặc dù Nhà nước đã có những chính sách ưu đãi đối với giáo viên vùng cao, thế nhưng nhiều quy định lại không thể thực hiện được.

'Nước cho em' và niềm vui của học sinh dân tộc ở Điện Biên

Những giếng nước khoan ở vùng cao, biên giới Điện Biên có ý nghĩa lớn khi đã giải quyết được khao khát của thầy trò nơi đây suốt bao năm qua.

Biệt phái giáo viên lên Phòng Giáo dục làm việc không dễ vì thiếu danh phận

Làm việc chuyên môn cho Phòng nhưng danh phận của đội ngũ GV biệt phái không rõ ràng trong khi công việc nhiều, trái chuyên môn, áp lực lớn...

Hiểu đúng về vi bằng - văn bản hữu ích trong đời sống

Từ khi các văn phòng thừa phát lại (TPL) trên địa bàn tỉnh đi vào hoạt động, việc lập vi bằng đã được thực hiện trong các giao dịch dân sự nhằm ghi nhận sự kiện, hành vi có thật, góp phần là căn cứ bảo đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức trong các giao dịch giữa các bên. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới, nhiều người vẫn chưa hiểu đúng về giá trị của vi bằng.

Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia ở Nậm Pồ

ĐBP - Xác định xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là nhiệm vụ quan trọng nhằm chuẩn hóa các điều kiện về tổ chức, quản lý nhà trường, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cơ sở vật chất hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục, tạo môi trường học tập tốt nhất cho học sinh. Những năm qua, huyện Nậm Pồ đã tập trung triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm từng bước thực hiện lộ trình xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn.

Hành động nhỏ, hiệu quả cao

Tháng 11/2022 huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) phát động phong trào nuôi lợn đất tiết kiệm.

Kiểm soát thị trường, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng

ĐBP - Vì lợi nhuận không ít tư thương bất chấp quy định của pháp luật để buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, nhất là ở địa bàn vùng cao. Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 4, Cục QLTT tỉnh không chỉ tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết của bà con vùng sâu, vùng xa để họ phân biệt được các sản phẩm chính hãng với hàng nhái, mà còn vào cuộc quyết liệt kiểm soát, xử lý nghiêm các vi phạm, chấn chỉnh ý thức chấp hành quy định pháp luật của người kinh doanh.

Lan tỏa phong trào 'tiết kiệm 2.000 đồng mỗi ngày cho giáo dục'

Sau gần 4 tháng phát động (từ tháng 11/2022), phong trào 'Tiết kiệm 2.000 đồng mỗi ngày cho giáo dục' ở huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã thu hút gần 2.000 người tham gia nuôi gần 1.000 con lợn đất. Bước đầu phong trào đã khơi dậy tình thương, trách nhiệm giữa người với người, đồng thời tạo hiệu ứng mạnh mẽ trong phong trào học và làm theo Bác từ việc nhỏ ở huyện nghèo vùng biên.

Gần 10.000 người dự lễ kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 26/1 (tức mùng 5 Tết ) tại gò Đống Đa (Hà Nội) hàng nghìn người đã tụ hội về đây dâng hương, tham dự Lễ kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.

Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2023)

Sáng 26/1 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng năm Quý Mão) tại công viên Văn hóa Đống Đa, quận Đống Đa chủ trì tổ chức Lễ hội kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2023).

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở Nậm Pồ

ĐBP- Theo thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Nậm Pồ, trên địa bàn huyện còn thiếu khoảng 190 giáo viên ở các cấp học mầm non, tiểu học và trung học cơ sở, gây ra nhiều khó khăn cho các trường trong thực hiện nhiệm vụ năm học. Song với quyết tâm hoàn thành tốt công tác giảng dạy và học tập, từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, Phòng GD&ĐT huyện đã chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên trên địa bàn.

Niềm vui từ chương trình 'Nước cho em'

ĐBP - Là huyện vùng cao, tình trạng thiếu nước sạch ở huyện biên giới Nậm Pồ nhiều năm qua diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là ở các trường học trên địa bàn. Để khắc phục tình trạng thiếu nước sạch tại các trường học, Huyện ủy Nậm Pồ đã phát động lời kêu gọi ủng hộ Chương trình 'Nước cho em'; bước đầu chương trình đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần chủ động nguồn nước sạch, đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh và giáo viên vùng khó khăn, biên giới.

Ngân sách khó thất thoát nếu địa phương chỉ tiếp nhận SGK đưa vào thư viện

Theo giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên, nếu địa phương chỉ nhận sách giáo khoa đưa vào thư viện thì ngân sách cho chương trình khó thất thoát.

Gỡ khó việc thiếu giáo viên ở Nậm Pồ

ĐBP - Năm học mới bắt đầu cũng là thời điểm câu chuyện về tình trạng thiếu giáo viên được quan tâm hơn lúc nào hết, dù đây không còn là chuyện mới. Tại huyện Nậm Pồ, các đơn vị trường học linh hoạt đưa ra những giải pháp khắc phục việc thiếu giáo viên, giúp chất lượng giáo dục và đào tạo từng bước ổn định, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trên địa bàn.

Để mỗi học sinh đến trường đều có đủ sách giáo khoa

ĐBP - Năm học mới 2022 - 2023 chuẩn bị bắt đầu. Đến thời điểm này, việc đảm bảo sách giáo khoa (SGK) cho học sinh các cấp, đặc biệt là các khối lớp triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (lớp 3, 7, 10) năm đầu tiên, vẫn được quan tâm đặc biệt. Làm sao để mỗi học sinh đến trường đều có đủ sách, đáp ứng nhu cầu học tập? Trả lời cho câu hỏi này, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) địa phương đã triển khai nhiều giải pháp.

Nậm Pồ tu sửa cơ sở vật chất trước thềm năm học mới

ĐBP - Bước vào năm học 2022 - 2023, mạng lưới trường lớp trên địa bàn huyện Nậm Pồ được đầu tư kịp thời, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh trong huyện. Hiện nay, các trường đang gấp rút hoàn thành các hạng mục được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, mua sắm trang thiết bị và dọn dẹp vệ sinh nhằm chuẩn bị cơ sở vật chất tốt nhất để đón các em học sinh vào năm học mới.

Nậm Pồ sẵn sàng cơ sở vật chất đón năm học mới

ĐBP - Xác định chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất là một trong những yếu tố tiên quyết mỗi khi bước vào năm học mới. Vì thế, ngay từ đầu tháng 8, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Nậm Pồ đã quyết liệt chỉ đạo tất cả các trường học trên địa bàn bắt tay vào việc vệ sinh trường lớp, chuẩn bị bàn ghế, trang thiết bị dạy và học, sẵn sàng tâm thế đón học sinh.