Australia được Mỹ chọn làm đối tác hàng đầu để 'kiềm chế' Trung Quốc do vị trí địa lý và nền văn hóa chung. Ấn Độ không bao giờ làm được những gì mà quốc đảo có quy mô lục địa Australia có thể, bao gồm cả gánh chịu tổn thất về kinh tế phi đối xứng của Trung Quốc.
Ngày 15/9, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị lên tiếng bác bỏ ý tưởng mở rộng liên minh tình báo Five Eyes (Ngũ Nhãn) do Mỹ đứng đầu để đưa Hàn Quốc vào danh sách liên minh.
Học giả Patricia A. O'Brien* có bài viết trên The Conversation nhìn lại 7 thập niên của Hiệp ước ANZUS giữa Australia, New Zealand và Mỹ.
Tokyo cần đẩy mạnh phát triển, nâng cấp hoạt động thu thập thông tin tình báo và nới lỏng một số quy định, hạn chế để Nhật sớm trở thành thành viên của nhóm Ngũ Nhãn.
Chính phủ Nhật Bản cần sớm cải thiện khả năng tình báo, đồng thời dỡ bỏ một số hạn chế về thu thập thông tin để trở thành một phần của Ngũ nhãn.
Mạng lưới mở rộng các tuyến cáp quang biển từ Địa Trung Hải trải dài đến khu vực Vùng Vịnh đã tạo thuận lợi cho việc giám sát thông tin khu vực trở nên dễ dàng hơn lúc nào hết. Mạng lưới cáp quang Trung Đông đã cho phép nhiều cơ quan tình báo tín hiệu phương Tây một cơ hội truy cập chưa từng có vào lưu lượng thông tin liên lạc và dữ liệu của vùng.
Các nhà quan sát quân sự Trung Quốc cho rằng, quyết định của Anh khi cử thêm hai tàu chiến tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương để hỗ trợ lâu dài các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ tại khu vực này có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn.
Việc Vương quốc Anh quyết định điều 2 tàu chiến hiện diện thường trực để hỗ trợ các chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn, các nhà quan sát quân sự Trung Quốc đánh giá.
Ngay từ cuối thập niên 1970, lần đầu tiên tài liệu này đã báo cáo về liên minh 5 đối tác bí mật của Châu Âu: Maximator. 5 thành viên của Liên minh Châu Âu này bao gồm Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Hà Lan và Pháp. Sự hợp tác mật này bao gồm phân tích tín hiệu và phân tích mã hóa.
Sự hợp tác giữa các cơ quan tình báo tín hiệu (Sigint) của các quốc gia khác nhau trên thế giới là hết sức hợp lý, đồng nghĩa họ sẽ nhận lại thứ tương tự đã cho đi.
Ngay từ cuối thập niên 1970, lần đầu tiên tài liệu này đã báo cáo về liên minh 5 đối tác bí mật của Châu Âu: Maximator. 5 thành viên của Liên minh Châu Âu này bao gồm Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Hà Lan và Pháp. Sự hợp tác mật này bao gồm phân tích tín hiệu và phân tích mã hóa.
Ngoại trưởng New Zealand Nanaia Mahuta cảnh báo nhà xuất khẩu trong nước cần đa dạng hóa thị trường để tự bảo vệ trước khả năng quan hệ với Trung Quốc có thể trở nên lạnh nhạt.
Từ lâu, liên minh tình báo Five Eyes (Ngũ Nhãn - một khuôn khổ chia sẻ tình báo bao gồm 5 nước Australia, Anh, Canada, New Zealand và Mỹ) đã trở thành một cái tên quen thuộc ở Nhật Bản.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern hôm nay nói rằng những khác biệt giữa New Zealand và Trung Quốc ngày càng khó dung hòa vì vai trò của Trung Quốc trên thế giới ngày càng lớn mạnh và thay đổi.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ngày 3/5 nói rằng những bất đồng giữa nước này với Trung Quốc ngày càng trở nên khó hòa giải do vai trò của Bắc Kinh trên thế giới đang thay đổi.
Thủ tướng Jacinda Ardern cho biết những khác biệt về lợi ích, giá trị giữa New Zealand và Trung Quốc đang trở nên ngày càng khó hòa giải.
Cơ quan tình báo Trung Quốc đưa ra nhiều biện pháp chống lại sự xâm nhập của 'thế lực thù địch' vào các công ty và tổ chức của nước này.
Trung Quốc vừa công bố quy định phản gián, khiến phương Tây lo ngại hoạt động của doanh nghiệp, người nước ngoài tại Trung Quốc khó khăn hơn.
Trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc tiếp tục gia tăng, Nhật Bản đang xúc tiến việc gia nhập liên minh chia sẻ thông tin tình báo Ngũ Nhãn (Five Eyes).
Trung Quốc đã nhiều lần hỏi xem Hàn Quốc có tham gia liên minh 'Bộ tứ' do Mỹ dẫn dắt hay không, cho thấy Bắc Kinh ngày càng lo ngại nguy cơ khối này mở rộng để đối phó với ảnh hưởng gia tăng của họ ở khu vực, các nguồn tin ngoại giao cho biết.
Ngoại trưởng New Zealand Nanaia Mahuta hôm 20/4 bày tỏ lo ngại về các hành động gần đây của Bắc Kinh, và nhấn mạnh hướng tiếp cận độc lập về đối ngoại của New Zealand.
Từ những hé lộ của 'người thổi còi' Edward Snowden mà công chúng mới biết tí chút về đối tác Ngũ Nhãn giữa các cơ quan tình báo tín hiệu của Mỹ, Vương quốc Anh, Canada, Australia và New Zealand.
Ngày 24/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh tuyên bố, Liên hợp quốc (LHQ) có hơn 190 nước thành viên và một số ít đồng minh như Liên minh tình báo Ngũ Nhãn (Five Eyes) không thể đại diện cho cộng đồng quốc tế.
Chính phủ Canada đang hợp tác với Huawei để tài trợ cho nghiên cứu về kỹ thuật điện và máy tính tại các trường đại học Canada, một động thái vấp phải nhiều ý kiến chỉ trích cho rằng sẽ đe dọa an ninh và lợi ích kinh tế của quốc gia Bắc Mỹ này.
Gần đây tờ báo The Guardian của Anh đã đăng một bài viết dài nhắc đến những sự cố rò rỉ do 'người thổi còi' Edward Snowden công bố, trong đó đề cập đến việc ngoài nhóm chia sẻ tình báo gần gũi của Mỹ, Anh, Canada, Australia và New-Zealand (Ngũ Nhãn) thì còn có 2 tổ chức tình báo rất quan trọng mà chưa ai từng biết là Cửu Nhãn (9 con mắt) và Thập Tứ Nhãn (14 con mắt).
Theo tờ SCMP, Nhật Bản được ví như 'con mắt thứ sáu' của liên minh Ngũ Nhãn khi cung cấp thông tin tình báo cho Mỹ, Anh về việc Trung Quốc trấn áp người Duy Ngô Nghĩ ở Tân Cương.
NSA đã mở hoạt động gián điệp 'bất hợp pháp' đối với Đan Mạch bằng cách sử dụng một thỏa thuận chia sẻ thông tin tình báo hiện có giữa hai nước để giành chiến thắng thương vụ bán máy bay chiến đấu cho Đan Mạch.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Triệu Lập Kiên cảnh báo các nước thuộc nhóm 'Ngũ Nhãn' về nguy cơ bị 'chọc mù mắt' nếu xâm hại chủ quyền Trung Quốc.